21.03.2019 Views

TUYỂN TẬP 55 ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI

https://app.box.com/s/wyr5vs3gnl5iy5ecdmf04n6iftsb35s5

https://app.box.com/s/wyr5vs3gnl5iy5ecdmf04n6iftsb35s5

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Facebook “Nhóm Toán và LaTeX”<br />

<strong>10</strong>TS19-AnGiang.tex<br />

b) Ta có ∆ = (−3) 2 − 4 · m = 9 − 4m.<br />

Phương trình có nghiệm khi chỉ khi ∆ ≥ 0 ⇔ 9 − 4m ≥ 0 ⇔ m ≤ 9 4 .<br />

Áp dụng định lý Vi-ét, ta có x 1 + x 2 = 3, x 1 · x 2 = m.<br />

Mà A = x 2 1 + x2 2 − 2x 1x 2 = (x 1 + x 2 ) 2 − 5x 1 x 2 = 3 2 − 5m = 9 − 5m.<br />

Vì m ≤ 9 nên −5m ≥ −45<br />

4 4 ⇔ 9 − 5m ≥ 9 − 45 4 = −9 4 .<br />

Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng − 9 4 khi m = 9 4 .<br />

□<br />

Câu 4. Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm<br />

của AB, BC, CA.<br />

a) Chứng minh tứ giác BMON nội tiếp đường tròn.<br />

b) Kéo dài AN cắt đường tròn (O) tại G (khác A). Chứng minh ON = NG.<br />

c) P N cắt cung nhỏ ¯BG của đường tròn (O) tại điểm F . Tính số đo của góc ÔF P .<br />

Lời giải.<br />

a)<br />

Xét tứ giác BMON, ta có<br />

A<br />

OM ⊥ AB (bán kính qua trung điểm dây thì vuông góc<br />

với dây).<br />

Tương tự ON ⊥ BC.<br />

M<br />

O<br />

P<br />

⇒ ̂BMO + ̂BNO = 180 ◦ .<br />

Vậy tứ giác BMON nội tiếp.<br />

B<br />

N<br />

C<br />

b)<br />

Xét tam giác BOG có OB = OG (bán<br />

A<br />

kính).<br />

Mặt khác A, O, N thẳng hàng do tam<br />

giác ABC đều.<br />

Mà ÂGB chắn cung ĀB nên ÂGB =<br />

60 ◦ .<br />

M<br />

O<br />

J<br />

P<br />

Tam giác BOG cân và có một góc 60 ◦<br />

nên là tam giác đều.<br />

⇒ BN là trung tuyến của tam giác<br />

B<br />

N<br />

C<br />

đều BOG hay ON = NG.<br />

c) Gọi J là giao điểm của CM và P N. Xét tam giác OJF , ta có<br />

F<br />

G<br />

CM ⊥ P N (do CM ⊥ AB và vì P N là đường trung bình nên P N ∥ AB).<br />

Vậy tam giác OJF vuông tại J.<br />

Ta có JM = 1 2 CM, OM = 1 3 CM, OJ = JM − OM = 1 6 CM = 1 6 · 3<br />

2 OC = R 4 .<br />

⇒ sin ÔF J = OJ<br />

OF = R 4 ÷ R = 1 4 ⇒ ÔF P ≈ 14◦ 28 ′ 39 ′′ .<br />

7

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!