21.03.2019 Views

TUYỂN TẬP 55 ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI

https://app.box.com/s/wyr5vs3gnl5iy5ecdmf04n6iftsb35s5

https://app.box.com/s/wyr5vs3gnl5iy5ecdmf04n6iftsb35s5

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Facebook “Nhóm Toán và LaTeX”<br />

<strong>10</strong>TS19-VinhPhuc-TL-TN.tex<br />

cắt các đoạn AB, AC tại các điểm thứ hai tương ứng là M, N. Tia OM cắt (O, R) tại điểm P . Gọi H là<br />

trực tâm của tam giác AOP . Chứng minh rằng:<br />

a) Tứ giác AMON là hình chữ nhật.<br />

b) Tứ giác P HOB nội tiếp được trong một đường tròn và OH · P C<br />

AC<br />

các điểm B, C.<br />

không phụ thuộc vào vị trí của<br />

c) Xác định vị trí của các điểm B, C sao cho tam giác AMN có diện tích lớn nhất.<br />

Lời giải.<br />

P<br />

E<br />

A<br />

M<br />

H<br />

N<br />

B O F<br />

C<br />

a) Ta có ̂BAC = 90 ◦ (do A thuộc đường tròn đường kính BC).<br />

Ta có ÂMO = ÂNO = 90 ◦ (do M, N thuộc đường tròn đường kính AO).<br />

Tứ giác AMON có ̂BAC = ÂMO = ÂNO = 90 ◦ nên AMON là hình chữ nhật.<br />

b) Tam giác AOP cân tại O có OH là đường cao nên OH đồng thời cũng là đường phân giác của<br />

ÂOP ⇒ ̂P OH = ÂOH = 1 2ÂOP .<br />

1<br />

Mà ÂBP = (quan hệ giữa góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AP của đường tròn<br />

2ÂOP<br />

(O)).<br />

Nên ta có ÂBP = ̂P OH hay ĤBP = ̂P OH.<br />

Mặt khác B, O là hai đỉnh kề nhau của tứ giác P HOB nên suy ra tứ giác P HOB nội tiếp đường<br />

tròn.<br />

Ta có:<br />

ÂCP = ÂBP (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AP của đường tròn (O))<br />

ÂBP = ĤOP (chứng minh trên)<br />

239

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!