14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) với chủ <strong>đề</strong>: Con người cần phải <strong>có</strong> lòng cao thượng.<br />

Câu 2 (5,0 điểm):<br />

“Cái tôi” Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường trong đoạn trích bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?.<br />

-------------------- HẾT --------------------<br />

I. ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm)<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đoạn trích sử dụng các thao tác lập luận: chứng minh, phân tích, bình luận.<br />

Câu 2: HS cần nêu được cách hiểu của tác giả về sự đố kị: là một thói xấu của con người vốn <strong>có</strong> từ xưa; đố<br />

kị là không thích người khác hơn mình, ghen ghét và không muốn nhìn thấy người khác thành công.<br />

Câu 3: Thái độ của tác giả về thói đố kị: phê phán (thể hiện qua việc chỉ ra biểu hiện của thói đố kị; phân<br />

tích các tác hại, nguyên nhân của thói đố kị và cách khắc phục).<br />

Câu 4: HS nêu được một vài ý trong các ý sau đây:<br />

- Ý thức được đố kị là một thói xấu cần khắc phục;<br />

- Thấy được những tác hại của thói đố kị;<br />

- Điều chỉnh suy nghĩ, hành vi theo hướng tích cực: <strong>chi</strong>a sẻ niềm vui thành công của người khác thay vì<br />

muốn phủ nhận, hạ thấp họ;<br />

- Khẳng định bản thân bằng cách khiêm nhường học hỏi để hoàn <strong>thi</strong>ện mình chứ không phải bằng cách hạ<br />

thấp người khác;<br />

- Thay đổi lối nghĩ chỉ <strong>có</strong> mình là nhất.<br />

II. LÀM VĂN (7,0 điểm):<br />

Câu 1: HS cần nêu rõ quan điểm của mình về vấn <strong>đề</strong> “Con người cần phải <strong>có</strong> lòng cao thượng”; lập luận<br />

thuyết phục, <strong>có</strong> lí lẽ và dẫn chứng cụ thể; đoạn văn đảm bảo dung lượng (khoảng 200 chữ), <strong>có</strong> thể trình bày<br />

theo một trong các cách diễn dịch, quy nạp song hành hoặc tổng – phân – hợp…; đảm bảo các quy tắc chính<br />

tả, dùng từ, đặt câu.<br />

Tham khảo gợi ý sau:<br />

- Giải thích: “cao thượng” là “vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần”<br />

(Hoàng Phê (Chủ biên), <strong>Từ</strong> điển tiếng Việt, Sđd, tr. 158). Cao thượng là đức tính tốt, là lối sống đẹp. Lòng<br />

cao thượng rất cần <strong>thi</strong>ết trong sự ứng xử giữa con người với con người.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Người <strong>có</strong> lòng cao thượng là người luôn suy nghĩ, hành động vì mục đích tốt đẹp: mang <strong>đến</strong> niềm vui,<br />

hạnh phúc cho người khác.<br />

- Con người cần phải <strong>có</strong> lòng cao thượng vì:<br />

+ Lòng cao thượng giúp con người sống đẹp hơn, <strong>có</strong> ích hơn, hạnh phúc hơn.<br />

+ Lòng cao thượng là động lực thúc đẩy con người vươn lên trong cuộc sống, tạo ra những giá trị tốt đẹp,<br />

khiến xã hội ngày càng phát triển.<br />

+ Trong cuộc sống luôn <strong>có</strong> những khó khăn, <strong>thử</strong> thách nên con người rất cần <strong>có</strong> lòng cao thượng để <strong>chi</strong>a<br />

sẻ, yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau.<br />

- Đề cao lòng cao thượng, chúng ta cũng cần phê phán thói đố kị, nhỏ nhen, lối sống ích kỉ.<br />

Câu 2: Đề bài yêu cầu HS nghị luận về hình tượng “cái tôi” Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường trong đoạn trích Ai đã<br />

Trang 2

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!