14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

hấp hối và đang kêu cứu!<br />

5. Nguyên nhân và hậu quả<br />

- Vậy những nguyên nhân nào dẫn <strong>đến</strong> hiện tượng những dòng sông Việt Nam đã chết và đang kêu cứu như<br />

đã nói ở trên? Trả <strong>lời</strong> câu hỏi này thật không khó. Song chúng ta cần suy xét cho đầy đủ, sâu sắc.<br />

- Có thể nói, nguyên nhân chính là con người, những con người vì lợi ích của mình đã bằng nhiều cách tạo<br />

nên sự ô nhiễm, dẫn <strong>đến</strong> cái chết của biết bao dòng sông:<br />

+ Dòng sông Thị Vải chết từ sự ngọt ngào vô cảm của những người chủ VeDan. Vì lợi nhuận, họ đã trở<br />

thành người vô trách nhiệm đã giết chết dần một dòng sông.<br />

+ Sự ô nhiễm môi trường nước ở sông Nhuệ - sông Đáy bắt đầu từ đâu nếu không phải do sự ra đời và hoạt<br />

động của các khu công nghiệp, khu khai thác và chế biến, các tụ điểm dân cư....<br />

- Các cơ quan Nhà nước đã chưa làm việc <strong>có</strong> hiệu quả trong việc bảo vệ môi trường. Sự quản lí bằng luật bảo<br />

vệ môi trường còn yếu kém.<br />

- Nước là môi trường của sự sống, điều này ai cũng hiểu. Thế nhưng con người vẫn còn chưa thấy rằng, một<br />

dòng sông ô nhiễm sẽ kéo dẫn <strong>đến</strong> nguồn thủy sản bị hủy diệt, nguồn nước cho cây xanh, cho động vật, cho<br />

con người sẽ nguy hại vô cùng. Ta đã từng nghe xuất hiện một số làng ung thư, nạn ngộ độc cả làng, dịch<br />

tiêu chảy cấp... phần lớn là bắt nguồn từ nguồn nước.<br />

- Thái độ đối xử để những dòng sông chết dần trong kêu cứu là một hành vi vong ơn, bội nghĩa, một thái độ<br />

tàn nhẫn đáng phê phán.<br />

Rõ ràng, tiếng kêu cứu của những dòng sông là tiếng kêu cứu về môi trường sống của mỗi chúng ta, tiếng<br />

kêu cứu cho hôm nay và cho cả tương lai của dân tộc.<br />

6. Giải pháp<br />

- Trước hết, cần làm cho mọi người nhận thức được rằng bảo vệ môi trường là nhiệm vụ không của riêng ai<br />

mà là của cả cộng đồng, làm cho mọi người nhận ra tác hại khi những dòng sông từng ngày đang dần ô<br />

nhiễm.<br />

- Mỗi chúng ta không chỉ nói mà phải làm, phải <strong>có</strong> trách nhiệm, <strong>có</strong> hành động <strong>thi</strong>ết thực để giữ lấy những<br />

dòng sông trong sạch. Mỗi người phải <strong>có</strong> trách nhiệm bảo vệ những dòng sông, phải <strong>có</strong> ý thức phê phán<br />

những hành vi gây ô nhiễm, phải mạnh dạn tố cáo những biểu hiện dẫn <strong>đến</strong> cái chết của những dòng sông.<br />

- Mặc khác, Nhà nước cũng phải nhận rõ sự yếu kém của mình trong việc quản lý môi trường nước nói riêng<br />

và môi trường nói chung để <strong>có</strong> thể xây dựng <strong>chi</strong>ến lược để bảo vệ và phát huy tiềm năng của những dòng<br />

sông thật đúng mức..<br />

- Hiện thực về những dòng sông sắp qua đời và những dòng sông đang kêu cứu là một <strong>lời</strong> cảnh báo cho mỗi<br />

chúng ta về môi trường sống của chúng ta đang bị đe dọa. Phải biết lo lăng xót xa trước hiện tượng này.<br />

- Tôi nghĩ rằng, sự yêu mến cuộc sống của chúng ta, sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các tổ chức môi<br />

trường, người dân Việt bằng việc làm của mình, sẽ đem lại cho dòng sông quê nguồn nước ngọt ngào, trả lại<br />

cho cánh đồng nguồn nước mát, trả lại cho hôm nay và cho mai sau tài sản vô giá của sự sống - là nguồn<br />

nước từ các dòng sông.<br />

Câu 2: (5,0 điểm)<br />

1. Mở bài<br />

- Giới <strong>thi</strong>ệu vấn <strong>đề</strong> nghị luận<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

+ Không phải ngẫu nhiên mà văn hào vĩ đại người Nga M. Goor-ki từng phát biểu: “Chi <strong>tiết</strong> nhỏ làm nên nhà<br />

Trang 4

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!