14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

-------------------- HẾT --------------------<br />

I. ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm)<br />

Câu 1:<br />

- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.<br />

- Phương thức biểu đạt: Tự sự.<br />

Câu 2: - A - Đúng; B - Đúng; C - Sai; D - Đúng.<br />

Câu 3:<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

- Nội dung: Xã hội mà <strong>Nguyễn</strong> Khuyến sống là xã hội thực dân nửa phong kiến với những biểu hiện lố lăng,<br />

kệch cỡm. Ở đó mọi giá trị đạo đức truyền thống đã bị đảo lộn, còn cái mới lại mang bộ mặt của kẻ xâm<br />

lược. Ngòi bút thâm trầm mà sâu cay của <strong>Nguyễn</strong> Khuyến đã chĩa mũi nhọn vào những chỗ hiểm yếu nhất<br />

của cái ung nhọt đó. Trong Tiến sĩ giấy nhà thơ đã đem ra trào phúng, châm biếm, hạ bệ thần tượng cao nhất<br />

của cả một thể chế xã hội đã tồn tại hàng mấy trăm năm - ông tiến sĩ - nhưng chỉ là cái danh, sự rởm đời.<br />

- Biện pháp tu từ: Ẩn dụ với lối thơ trào phúng kín đáo và thâm thúy.<br />

- Tác dụng: Bài thơ cũng hé mở cho ta nhận thấy, nghe thấy, chứng kiến một cuộc đối thoại và một cuộc tự<br />

đối thoại của nhà thơ với chính mình - tiếng nói phản tỉnh của một người trong cuộc. Đó cũng chính là tiếng<br />

nói phản chính thống, một hành vi tưởng như là nói ngược nhưng thực chất lại phản ánh một cách chính xác<br />

nhất bản chất của xã hội và sự tha hóa của lớp người đại diện cho tinh hoa của thể chế đương thời.<br />

Câu 4:<br />

- Bài thơ <strong>có</strong> ba lớp nghĩa: Miêu tả một thứ đồ chơi cho trẻ con; đả kích những ông tiến sĩ hữu danh vô thực,<br />

tự chế giễu chính mình.<br />

- Cảm nhận hai câu thơ: Đến hai câu luận này, <strong>Nguyễn</strong> Khuyến dường như đã chuyển từ việc mô tả khách<br />

quan sang việc đánh giá chủ quan. Chỉ qua hai cụm từ cảm thán: “sao mà nhẹ”, “ấy mới hời” dường như giá<br />

trị của ông nghè đã <strong>có</strong> thể mang ra cân đo, đong đếm. Ngày xưa kẻ lao tâm khổ tứ để đỗ đạt khoác trên thân<br />

tấm áo vua ban mà cảm thấy trách nhiệm nặng nề, thì nay kẻ mua danh bán tước khoác lên mình tấm áo ấy<br />

mà sao lại thấy nhẹ bẫng. Đơn giản bởi nó là thứ giả. Không phải ngẫu nhiên khi mô tả một ông tiến sĩ bằng<br />

giấy nhưng nhà thơ vẫn phải luôn gắn vào đó từ thân (thân giáp bảng) hoặc tấm thân (tấm thân xiêm áo),<br />

chính để tạo nên sự so sánh. Nhưng sao những <strong>lời</strong> lẽ tưởng như chủ quan chế giễu, mỉa mai trên lại như cũng<br />

đang nhuốm những ngậm ngùi, chua chát, cảm thán thời thế và nhà thơ dường như đang buồn cho chính<br />

mình vậy?<br />

II. LÀM VĂN (7,0 điểm):<br />

Câu 1: (2,0 điểm)<br />

A. Về kĩ năng<br />

- Biết viết một văn bản nghị luận xã hội với độ dài đúng quy định.<br />

- Bài viết <strong>có</strong> bố cục chặt chẽ; lập ý sáng tạo; vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận: <strong>giải</strong> thích, phân tích,<br />

chứng minh, bình luận...; hành văn mạch lạc, trôi chảy, <strong>có</strong> cảm xúc; không mắc lỗi dùng từ, chính tả.<br />

B. Về kiến thức<br />

Bài làm <strong>có</strong> thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau:<br />

1. Mở đoạn<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 2

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!