14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Cảm ơn và xin lỗi là một trong các tiêu chí để đánh giá văn hóa của một con người bởi cảm ơn, xin lỗi là<br />

hành vi văn minh, lịch sự.<br />

3. Phân tích và chứng minh<br />

- <strong>Từ</strong> lâu, văn hóa ứng xử đã trở thành chuẩn mực trong việc đánh giá nhân cách con người. Cảm ơn và<br />

xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử <strong>có</strong> văn hóa, là hành vi văn minh, lịch sử trong quan hệ<br />

xã hội.<br />

- Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi <strong>lời</strong> cảm ơn được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh<br />

phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn. Trong nhiều trường<br />

hợp, <strong>lời</strong> cảm ơn không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúng còn trực tiếp <strong>giải</strong> tỏa khúc mắc, gỡ rối<br />

các quan hệ, và con người cũng vì thế mà sống vị tha hơn.<br />

- Nói “cảm ơn” đồng nghĩa với việc bạn đã ý thức rất rõ về bản thân mình, biết tôn trọng người khác và<br />

tôn trọng chính mình, dám dũng cảm nhận ra lỗi lầm của mình, biết quý trọng sự giúp đỡ của người<br />

khác.<br />

4. Bàn bạc và mở rộng<br />

- Biết nói <strong>lời</strong> cảm ơn và xin lỗi là biểu hiện của một lối sống <strong>có</strong> văn hóa và giàu ý thức tự trọng.<br />

- Trong cuộc sống, để nói “cảm ơn” và “xin lỗi” hoàn toàn không phải là một việc quá khó khăn. Thế<br />

nhưng những từ ngữ rất đỗi gần gũi và bình dị ấy đã dần dần trở nên xa lạ với mỗi người chúng ta.<br />

5. Bài học nhận thức và hành động<br />

Câu 2:<br />

- Biết nói <strong>lời</strong> cảm ơn và xin lỗi là một tiêu chí đánh giá phẩm chất và vốn liếng văn hóa của mỗi cá<br />

nhân, từ đó góp phần xây dựng xã hội ngày càng văn minh, tốt đẹp hơn.<br />

- Tất nhiên, cũng phải loại trừ những <strong>lời</strong> cảm ơn hay xin lỗi không thật lòng, để cho qua chuyện.<br />

- Giữa bộn bề công việc chúng ta hãy dành một ít thời gian để nghĩ rằng <strong>có</strong> biết bao nhiêu điều cần<br />

<strong>thi</strong>ết để ta nói <strong>lời</strong> cảm ơn, xin lỗi để mối quan hệ giữa con người với con người trở nên thân <strong>thi</strong>ện, vị<br />

tha và tốt đẹp hơn.<br />

1. Mở bài<br />

<strong>Văn</strong> chương, ấy là mẹ, là cha của tâm hồn con người; là khí trời, là cơm ăn, là nước uống, nghệ thuật<br />

cứ bình dị, lặng lẽ như dòng sông bồi đắp phù sa cho hồn người. Phải chăng điều này hoàn toàn đúng với tác<br />

phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài? Tám tháng – một khoảng thời gian không dài nhưng nó đủ để<br />

cho một người nghệ sĩ ươm ủ và dâng tặng cho đời một “đứa con tinh thần” vô giá.<br />

2. Thân bài<br />

2.1 Giới <strong>thi</strong>ệu tác giả, tác phẩm<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Mỗi người yêu văn Tô Hoài từ trong tiềm thức của mình, nhắc <strong>đến</strong> ông trước Cách mạng tháng Tám, ta<br />

không thể không nhắc <strong>đến</strong> tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí. Sau Cách mạng, Tô Hoài để lại dấu ấn của mình<br />

trong lòng độc giả qua tập Truyện Tây Bắc với ba truyện tiêu biểu là: Vợ chồng A Phủ, Cứu đất cứu mường,<br />

Mường Giơn. Trong đó, Vợ chồng A Phủ là linh hồn của cả tập truyện. Những năm gần đây người ta lại xôn<br />

xao nhắc <strong>đến</strong> ông với tác phẩm Cát bụi chân ai và tiểu thuyết Ba người khác. Thế nhưng <strong>đến</strong> nay Vợ chồng A<br />

Phủ vẫn là mốc thách thức với chính nhà văn Tô Hoài. Tác phẩm đạt <strong>giải</strong> Nhất của Hội <strong>Văn</strong> nghệ Việt Nam<br />

năm 1954 – 1955 và đưa vào trong chương trình giảng dạy như là một trong những kiệt tác của Tô Hoài.<br />

Trang 3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!