14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

2. Thân bài<br />

2.1. Khái quát chung<br />

Cuộc đời của Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường gắn bó sâu sắc với xứ Huế (sinh ra ở thành phố Huế, học đại học<br />

Huế, dạy học tại trường Quốc học Huế, tham gia phong trào cách mạng tại Huế và trở thành một tri thức yêu<br />

nước, một <strong>chi</strong>ến sĩ trong phong trào đấu tranh chống Mĩ - ngụy ở Thừa Thiên - Huế). Vì thế Hoàng Phủ<br />

<strong>Ngọc</strong> Tường là người <strong>có</strong> vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực nhất là lịch sử, địa lí, văn hóa Huế.<br />

Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường là nhà văn chuyên về thể loại bút kí. Ông từng được nhà văn Nguyên <strong>Ngọc</strong> đánh giá<br />

là một trong những nhà văn viết kí hay nhất của văn học ta hiện nay. Nhà văn <strong>Nguyễn</strong> Minh Châu từng viết:<br />

“Trong đời sống văn học, những nhà văn <strong>có</strong> tài năng, người thì đóng góp một cách viết, người thì đóng góp<br />

vào một cách sử dụng ngôn từ... nhưng trên tất cả anh phải cho người đọc thấy được cái riêng của anh”. Khi<br />

tìm <strong>đến</strong> thể kí của văn học Việt Nam hiện đại ta sẽ gặp một đỉnh cao là <strong>Nguyễn</strong> Tuân nhưng dù là người <strong>đến</strong><br />

sau, Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường đã và sẽ không bao giờ bị che khuất bởi đỉnh cao ấy. Nét đặc sắc trong phong<br />

cách nghệ thuật của Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình với<br />

những liên tưởng mạnh mẽ và lối hành văn mê đắm, tài hoa.<br />

Bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? được Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường viết tại Huế tháng Một năm 1981.<br />

Sau này nhà văn đã <strong>chi</strong>a sẻ: “Tác phẩm dù viết trong mười ngày nhưng tôi đã nghĩ về nó bằng nửa cuộc đời<br />

của mình”. “Tôi đã mang cả tâm huyết vẽ nên một dòng sông y như nó vốn <strong>có</strong>. Đó là một thứ tài sản tôi<br />

muốn gửi lại cho thế hệ mai sau với <strong>lời</strong> nhắn gửi: “sông Hương như một viên ngọc quý mà <strong>thi</strong>ên nhiên ban<br />

tặng cho Huế”.<br />

Nếu như <strong>Nguyễn</strong> Tuân viết về sông Đà với cảm hứng đi tìm chất vàng của <strong>thi</strong>ên nhiên và chất vàng<br />

mười đã qua <strong>thử</strong> lửa trong tâm hồn người lao động Tây Bắc thì Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường viết về sông Hương<br />

với niềm khao khát được khám phá vẻ đẹp của <strong>thi</strong>ên nhiên và những lớp trầm tích văn hóa của mảnh đất cố<br />

đô.<br />

2.2. Phân tích<br />

a. Bài kí là hiểu biết sâu sắc về sông Hương dưới góc độ địa lí<br />

Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường đã cảm nhận sông Hương và Huế ở tận sâu thẳm tâm hồn của mình để thấu hiểu<br />

và trân trọng, ông viết về sông Hương như viết về chính mình, nhà văn thuộc từng khúc quanh, ngã rẽ, từng<br />

chỗ đổi dòng. Với nhà văn, dòng sông không chỉ là một dòng chảy vô tư của tạo hóa mà còn là một sinh thể<br />

với sức sống riêng và những cung bậc cảm xúc phong phú, đa <strong>chi</strong>ều. <strong>Từ</strong> hình tượng sông Hương <strong>có</strong> lẽ Hoàng<br />

Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường muốn hoài vọng về một vẻ đẹp nào đó chưa đạt tới ở đời của <strong>thi</strong>ên nhiên xứ Huế. Men theo<br />

dòng sông, nhà văn đã gọi tên biết bao địa danh xưa cổ và trầm mặc của Huế.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Ở thượng nguồn sông Hương được ví như “bản trường ca của rừng già”. Chẳng phải ngẫu nhiên mà<br />

nhà văn lại dành cho sông Hương một tên gọi như vậy. Thì ra ở nơi khởi nguồn của dòng chảy, gắn với đại<br />

ngàn Trường Sơn hùng vĩ con sông toát lên vẻ đẹp của sức sống mãnh liệt vừa hùng tráng, vừa trữ tình như<br />

bán trường ca bất tận cùa <strong>thi</strong>ên nhiên:“Rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác,<br />

cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn và cũng <strong>có</strong> lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những<br />

dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”. Câu văn dài <strong>chi</strong>a làm nhiều vế liên tục như gợi dậy cái dư<br />

vang của trường ca. Thủ pháp điệp cấu trúc với những động từ mạnh tự nó đã tạo nên âm hưởng hùng tráng,<br />

mạnh mẽ của con sông giữa rừng già.<br />

Nhà văn còn nhân cách hóa sông Hương như “cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại”. Đây là một<br />

Trang 4

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!