14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Các câu bát trong đoạn thơ <strong>đề</strong>u được tạo thành hai vế tiểu đối 4/4 cân xứng, hài hòa. Những kỉ niệm sâu sắc<br />

chứa chan ân tình đối với kẻ ở, người về được nhắc lại gợi lên bao nỗi niềm: “Bâng khuâng trong dạ, bồn<br />

chồn bước đi”…<br />

Mình đi rồi, mình <strong>có</strong> còn nhớ: “Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù”? Cảnh mưa trắng nguồn, lũ ngập<br />

đầy suối, mây mù bao phủ núi rừng… là sự khắc nghiệt của thời <strong>tiết</strong>, của <strong>thi</strong>ên nhiên Việt Bắc. Mưa, lũ, mây<br />

mù còn mang ý nghĩa tượng trưng cho những gian khổ, <strong>thử</strong> thách mà quân và dân ta phải trải qua trong<br />

những năm dài máu lửa. Mình về rồi, mình <strong>có</strong> nhớ: “Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai”? Tố Hữu đã<br />

lấy cái cụ thể: “miếng cơm chấm muối” để nói lên cái trừu tượng: gian khổ <strong>thi</strong>ếu thốn. “Mối thù nặng vai”<br />

cũng là một hình ảnh cụ thể biểu cảm. Mối thù đối với quân xâm lược đè nặng đôi vai, luôn luôn nhắc nhở<br />

nuôi dưỡng ý chí <strong>chi</strong>ến đấu để <strong>giải</strong> phóng đất nước, giành lại tự do, hòa bình cho nhân dân. Không bao giờ <strong>có</strong><br />

thể quên “mối thù nặng vai” ấy.<br />

Hỏi núi rừng “nhớ ai”, cũng là hỏi “mình về, <strong>có</strong> nhớ”. Nghệ thuật nhân hóa và đại từ phiếm chỉ “ai” gợi lên<br />

bao man mác, bâng khuâng:<br />

Mình về, rừng núi nhớ ai<br />

Trám bùi để rụng, măng mai để già.<br />

“Trám bùi” “măng mai” là nguồn lương thực vô tận của núi rừng Việt Bắc để nuôi bộ đội đánh giặc trong<br />

những tháng ngày gian khổ. Hương vị núi rừng ấy tượng trưng cho mối tình Việt Bắc sâu nặng ân nghĩa. Các<br />

từ ngữ: “để rụng”, “để già” thoáng chút bùi ngùi, cô đơn, thương nhớ.<br />

Và ở vào giờ phút bịn rịn này, khi về nơi phồn hoa đô hội, liệu “mình” <strong>có</strong> còn nhớ tấm lòng của người dân<br />

Việt Bắc?<br />

Mình đi, <strong>có</strong> nhớ những nhà<br />

Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son.<br />

Những ngôi nhà lá đơn sơ, mộc mạc, nghèo khổ trong dáng vẻ “hắt hiu lau xám” gợi nỗi buồn hiu quạnh.<br />

Bên trong “những ngôi nhà” ấy lại chứa đựng tấm lòng son sắt thủy chung, nghĩa tình. Hình ảnh thơ được đặt<br />

trong thế tương phản kết hợp với nghệ thuật hoán dụ, nhà thơ đã tô đậm tấm lòng của nhân dân Việt Bắc –<br />

những con người đã góp phần làm nên Điện Biên “Lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu”.<br />

Tiễn người về sau <strong>chi</strong>ến thắng và chính trên cái nền của sự <strong>chi</strong>ến thắng đó, đã làm cho nỗi buồn nhớ trở nên<br />

trong sáng. Nếu Việt Bắc vẫn “một dạ khăng khăng đợi thuyền”, thì các cán bộ kháng <strong>chi</strong>ến về xuôi <strong>có</strong> còn<br />

nhớ những kỉ niệm của một thời kháng <strong>chi</strong>ến:<br />

Mình về, <strong>có</strong> nhớ núi non<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Nhớ khi kháng Nhật, thưở còn Việt Minh<br />

Câu thơ như một sự nhắc nhở người đi hãy nhớ về núi rừng Việt Bắc nơi căn cứ địa kháng <strong>chi</strong>ến cùng với hai<br />

sự kiện lịch sử: “Khi kháng Nhật thưở còn Việt Minh”. Năm 1940 khi Nhật vào xâm lược nước ta. Núi non<br />

Việt Bắc bắt đầu vào cuộc <strong>chi</strong>ến đấu. Năm 1941 Việt Nam độc lập Đồng minh (còn gọi là Việt Minh) được<br />

thành lập. Đây là phong trào lớn mạnh đã tạo thành một mặt trận vũ trang góp phần làm nên <strong>chi</strong>ến thắng của<br />

Cách mạng tháng Tám và tiền <strong>đề</strong> cho những thắng lợi kháng Pháp sau này.<br />

Mình đi, mình <strong>có</strong> nhớ mình<br />

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?<br />

Chỉ với hai câu thơ, nhưng tác giả đã gửi gắm rất nhiều tình cảm. Câu thơ sáu chữ <strong>có</strong> <strong>đến</strong> ba từ “mình” quyện<br />

vào nhau nghe thật tha <strong>thi</strong>ết và chân thành. <strong>Từ</strong> “mình” thứ nhất và thứ hai được dùng để chỉ người cán bộ về<br />

Trang 5

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!