14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

một số mệnh với người làm ra nó. Đó là một điều tất yếu xưa nay. Thế mà nàng Tiểu Thanh tội nghiệp <strong>đến</strong><br />

cả những tác phẩm của mình cũng bị người đời ghen ghét đốt đi, tàn nhẫn và lạnh lùng <strong>đến</strong> vô cùng. Còn gì<br />

đau đớn hơn thế nữa, xót xa hơn thế nữa. <strong>Nguyễn</strong> Du đã khóc cho nàng và bật lên những tiếng nói căm hờn.<br />

- <strong>Nguyễn</strong> Du tự coi mình là người cùng hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã. Như vậy là bằng<br />

chính sự thể nghiệm của bản thân, Tố Như thấu hiểu nỗi đau oan khốc của Tiểu Thanh và ngược lại từ Tiểu<br />

Thanh, <strong>Nguyễn</strong> Du đã “một <strong>lời</strong> là một vận vào” bản thân để tự hận, tự thương.<br />

- Với Tiểu Thanh, ba trăm năm sau đã <strong>có</strong> một <strong>Nguyễn</strong> Du “thổn thức bên song” trước “mảnh giấy tàn”. Còn<br />

với <strong>Nguyễn</strong> Du, ba trăm năm sau liệu <strong>có</strong> ai “khóc Tố Như chăng”? “Bất tri” – chưa biết được.<br />

Có thể nói <strong>Nguyễn</strong> Du là nhà thơ thuộc thế hệ những nhà đầu tiên của Việt Nam nghĩ về thân phận những<br />

người nghệ sĩ trong xã hội phong kiến. Ông bắt đầu quan tâm <strong>đến</strong> con người ở phương diện tinh thần, con<br />

người với tư cách là chủ nhân của những giá trị tinh thần như <strong>thi</strong> ca, âm nhạc, hội họa… Chia sẻ thân phận<br />

bất hạnh của họ, <strong>Nguyễn</strong> Du thực chất đã đòi xã hội phải biết trân trọng tài năng, trân trong những người làm<br />

ra các giá trị văn hóa tinh thần.<br />

2.6. Đánh giá và nhận xét<br />

- Cả ba đoạn trích và tác phẩm <strong>đề</strong>u <strong>đề</strong> <strong>cập</strong> <strong>đến</strong> vẻ đẹp và tài năng của những người nghệ sĩ – những con<br />

người đem cái tài của mình để điểm tô cho cuộc đời.<br />

- Ở ba đoạn trích và tác phẩm ca ngợi cái tài và cái tâm của những người nghệ sĩ nhưng lại <strong>có</strong> sự khác nhau<br />

về cách nhìn:<br />

+ Nhân vật ông lái đò trong Người lái đò sông Đà là một anh hùng sông nước, một <strong>chi</strong>ến binh quả cảm giữa<br />

cuộc sống bình dị, đời thường là “chất vàng mười” đã qua <strong>thử</strong> lửa của con người vùng đất Tây Bắc mà<br />

<strong>Nguyễn</strong> Tuân đã chắt lọc và nâng niu trên trang viết cuộc đời.<br />

+ Trong cảnh cho chữ ở truyện ngắn Chữ người tử tù, <strong>Nguyễn</strong> Tuân tìm cái đẹp vang bóng một thời đã lùi<br />

vào quá khứ, ở các bậc siêu phàm – tài nghệ của Huấn Cao là những “bông hoa cuối mùa còn vương xót lại<br />

của một thời kì huy hoàng – một quá khứ vàng son trong lịch sử dân tộc.”.<br />

+ Đọc Tiểu Thanh Kí – tiếng khóc của người đa tình <strong>Nguyễn</strong> Du là tiếng thơ của một tấm lòng nhân ái mênh<br />

<strong>môn</strong>g không biên giới. Suốt đời ông khóc cùng người đời, nói lên tiếng nói cảm thương vô hạn cùng thân<br />

phận của người đời bằng trái tim xót đau và nhạy cảm. Và trong ông, cái day dứt ấy không bao giờ nguôi<br />

ngoai vẫn cứ còn bật lên tiếng khóc thầm, lặng lẽ ủ kín trong nỗi đau đớn, khắc khoải của nhân gian dài dặc.<br />

- <strong>Nguyễn</strong> Tuân và <strong>Nguyễn</strong> Du – hai người nghệ sĩ sống cách nhau hơn hai thế kỉ nhưng ở họ <strong>có</strong> chung một<br />

điểm gặp gỡ đó là tiếng nói tri âm với những con người <strong>có</strong> tâm hồn nghệ sĩ.<br />

3. Kết bài<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

- Bằng ngòi bút tài hoa của mình, tác giả <strong>Nguyễn</strong> Tuân và <strong>Nguyễn</strong> Du đã mang <strong>đến</strong> cho tác phẩm Người lái<br />

đò sống Đà, Chữ người tử tù và Đọc Tiểu Thanh Kí một nội dung và nghệ thuật đặc sắc. Đặc biệt qua hình<br />

tượng nhân vật ông lái đò; nhân vật Huấn Cao trong cảnh cho chữ, nàng Tiểu Thanh tài sắc vẹn toàn. Vẻ đẹp<br />

ấy của các nhân vật đã tôn thêm giá trị của tác phẩm.<br />

- Cảm ơn nhà văn <strong>Nguyễn</strong> Tuân và nhà thơ <strong>Nguyễn</strong> Du – người đã “cắm một cây sào sáng tạo” để đưa tác<br />

phẩm Người lái đò sông Đà, Chữ người tử tù và Đọc Tiểu Thanh kí – tác phẩm văn học của lòng nhân, của<br />

đức tin và của giá trị sống về phía những con người chân – <strong>thi</strong>ện – mĩ.<br />

Trang 8

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!