14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

của một người suy ngẫm... lối văn etxe <strong>có</strong> sự mềm mại, uyển chuyển của một người biết tranh thủ mà cũng biết<br />

nhân nhượng, biết tôn trọng ý kiến của người khác nhưng trước sau vẫn cậy vào ý kiến chủ quan của mình. Vì<br />

vậy trong tác phẩm hay xuất hiện những từ hình như, dường như, như... Tất nhiên đó chưa phải là biểu hiện của<br />

chủ nghĩa hoài nghi tích cực, cơ sở triết học của thể etxe, nhưng nó đã giúp nhà văn dễ dàng thể hiện những liên<br />

tưởng của mình một cách tự nhiên hơn. Tư duy etxe làm nên <strong>chi</strong>ều rộng của trường liên tưởng để từ sông<br />

Hương <strong>có</strong> thể tái hiện cả lịch sử, văn hoá Huế, những dòng sông đẹp trên thế giới qua đó thể hiện tình cảm sâu<br />

đậm với quê hương. Suy tưởng của nhà văn <strong>có</strong> sự chuyển hướng rất linh hoạt, từ miêu tả hiện thực <strong>đến</strong> suy<br />

ngẫm tạo nên sự đan xen hợp lí của tính chất triết luận với những sáng tạo hình tượng nghệ thuật. <strong>Từ</strong> điệu chảy<br />

lặng lờ của sông Hương mà nhớ <strong>đến</strong> sông Xen của Pa-ri hoa lệ, sông Đa-nuýp xanh thẳm của Bu-đa-pét, sông<br />

Nê-va của Lê-nin-grát rồi <strong>đến</strong> cả triết lí của Hê-ra-clít thời cổ đại... để rồi bộc lộ tình cảm với sông Hương tôi<br />

nhớ lại con sông Hương của tôi, chợt thấy quý điệu chảy lững lờ của nó. Đấy là “điệu slow tình cảm dành riêng<br />

cho Huế”. Sông Hương <strong>có</strong> vẻ đẹp riêng, đó là vẻ đẹp đặc trưng nên thơ và trữ tinh của Huế bởi nó mang trong<br />

mình cả một nền văn hóa của quê hương xứ sở.<br />

2.3. Liên hệ<br />

Nhắc <strong>đến</strong> sông Hương xứ Huế người ta còn nhắc <strong>đến</strong> Hàn Mặc Tử với những vần thơ vừa trong sáng thơ<br />

mộng, vừa nhiều khắc khoải lo âu, hoài nghi trong Đây thôn Vĩ Dạ. Cả hai nhà văn, nhà thơ <strong>đề</strong>u lấy những địa<br />

danh nổi tiếng của xứ Huế (Vĩ Dạ và sông Hương) làm điểm nhấn và khởi hứng cảm xúc. Cùng tái hiện được<br />

vẻ đẹp của <strong>thi</strong>ên nhiên, cảnh sắc con người xứ Huế rất riêng, rất thơ mộng. Có được điều đó chứng tỏ mảnh đất,<br />

con người Huế đã <strong>chi</strong>ếm chỗ sâu bền nhất trong lòng các tác giả. Cả hai <strong>đề</strong>u là những cây bút tài hoa, tinh tế,<br />

nhạy cảm trong văn chương, <strong>có</strong> tâm hồn hết sức lãng mạn, phong phú.<br />

Trong Thơ mới đặc trưng đó là các tác giả thường xuyên sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình, cách sử dụng<br />

ngôn ngữ vô cùng tinh tế, giàu tính liên tưởng trên nền thơ thất ngôn, Hàn Mặc Tử đã đem <strong>đến</strong> một làn gió lạ<br />

cho nền văn học Việt Nam. Các biện pháp nghệ thuật ấy không chỉ dựa vào hình ảnh <strong>thi</strong>ên nhiên giúp làm bật<br />

lên tình yêu quê hương, đất nước, con người mà chúng còn tạo cho người đọc một nỗi buồn man mác, cái buồn<br />

bắt nguồn từ sự bế tắc, tuyệt vọng. Hàn Mặc Tử là một nhà thơ tài hoa nhưng bạc mệnh. Nỗi đau về bệnh tật,<br />

nồi đau về một kiếp sống ngắn ngủi đã khiến cho những vần thơ của ông thấm đẫm một nồi buồn da diết. Đây<br />

thôn Vĩ Dạ cũng là một bài thơ được nhà thơ sáng tác vào những năm cuối đời của mình, với nỗi niềm tiếc nuối<br />

về mối tình với cô gái trong mộng chưa kịp chớm nở đã bị số phận trớ trêu cắt đứt. Bài thơ cũng là một bức<br />

tranh về thôn Vĩ Dạ thợ mộng bên bờ sông Hương, thật đẹp, những vẫn thấm đẫm một nỗi buồn da diết, bâng<br />

khuâng của Hàn Mặc Tử.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Xứ Huế hiện lên với khung cảnh tuyệt đẹp. Khung cảnh thôn quê mộc mạc nhưng cũng vô cùng đẹp đẽ hiện<br />

lên trước mắt người đọc qua từng câu thơ. <strong>Từ</strong> cổng vào, đã thấy hàng cau thẳng tắp, xanh mướt. <strong>Từ</strong>ng tia nắng<br />

<strong>chi</strong>ếu trên hàng cau ấy. “Nắng mới lên” là một màu nắng nhạt, không quá chói chang và cũng không gây ra cảm<br />

giác nóng nực của nắng trưa. Nắng mới lên trải <strong>đề</strong>u lên hàng cau, biểu hiện cho một sức sống mãnh liệt, một vẻ<br />

đẹp trẻ trung, khỏe khoắn, sinh động. Vào <strong>đến</strong> sâu trong vườn, cũng lại chỉ thấy một màu xanh của cây cối, của<br />

lá trúc. Cả khu vườn xanh mướt, mượt mà <strong>đến</strong> lạ lùng. <strong>Từ</strong> “mướt” ở đây để chỉ một màu xanh bóng, tựa như<br />

mọi nơi <strong>đề</strong>u là màu xanh, xanh <strong>đến</strong> lạ lùng. Màu xanh ngọc ở đây cũng <strong>có</strong> thể là do nắng <strong>chi</strong>ếu xuyên qua lá tạo<br />

thành màu xanh ngọc, cũng <strong>có</strong> thể là do nắng <strong>chi</strong>ếu lên những giọt sương sớm còn đọng trên phiến lá tạo thành<br />

những viên ngọc long lanh, đẹp tuyệt vời. Trong không gian xanh mộc mạc, giản dị nhưng cũng tuyệt đẹp đó,

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!