14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Ý kiến của anh/chị về vấn <strong>đề</strong> trên như thế nào?<br />

-------------------- HẾT --------------------<br />

I. ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm)<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là cô gái (em gái tiền phương).<br />

Câu 2: Hình ảnh so sánh “Em đứng bên đường như quê hương/ Vai áo bạc quàng súng trường” gợi lên<br />

vẻ đẹp gần gũi, thân thương, vừa mộc mạc, tảo tần vừa kiên cường, rắn rỏi,…của người con gái tiền phương.<br />

Câu 3: Hình ảnh “Rừng lạ ào ào lá đỏ” và “Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa” gợi tả không gian của cuộc<br />

gặp gỡ giữa anh lính Trường Sơn và cô gái tiền phương: không gian núi rừng vừa hiện thực vừa lãng mạn;<br />

vừa trữ tình, thơ mộng (giữa mùa thu của đại ngàn Trường Sơn, lá rừng rụng ào ạt, đỏ rực) vừa hào hùng, dữ<br />

dội (lửa bụi <strong>chi</strong>ến tranh bay nhòa trời),…<br />

Câu 4: Hai câu thơ cuối bài là <strong>lời</strong> chào, cũng là <strong>lời</strong> ước hẹn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng và hi vọng<br />

vào ngày <strong>chi</strong>ến thắng của người lính Trường Sơn.<br />

II. LÀM VĂN (7,0 điểm):<br />

Câu 1: HS cần hiểu đúng vai trò của những người “em gái tiền phương” trong hai cuộc kháng <strong>chi</strong>ến<br />

chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ của dân tộc ta; nêu được những dẫn chứng cụ thể, <strong>có</strong> lí lẽ và lập luận<br />

thuyết phục; đoạn văn đảm bảo dung lượng (khoảng 200 chữ), <strong>có</strong> thể theo một trong các cách diễn dịch, quy<br />

nạp, song hành hoặc tổng – phân – hợp…; đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.<br />

Sau đây là một vài gợi ý:<br />

– “Em gái tiền phương” là những người phụ nữ trực tiếp tham gia <strong>chi</strong>ến đấu hoặc phục vụ <strong>chi</strong>ến đấu<br />

cùng bộ đội trên những tuyến đầu của mặt trận (phân biệt với “em gái hậu phương” là những người con gái<br />

không trực tiếp ra trận, ở lại hậu phương để sản xuất và <strong>chi</strong>ến đấu). Cụ thể, “em gái tiền phương” ở đây là<br />

các nữ quân nhân hoặc thanh niên xung phong <strong>có</strong> mặt trên các tuyến đường Trường Sơn gian khổ, ác liệt<br />

trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.<br />

– Họ <strong>có</strong> vai trò vô cùng quan trọng và <strong>có</strong> những đóng góp to lớn trong hai cuộc kháng <strong>chi</strong>ến:<br />

+ Là lực lượng trực tiếp góp phần làm nên <strong>chi</strong>ến công nơi tiền tuyến chống quân thù (những cô gái ở ngã<br />

ba Đồng Lộc, ở Truông Bồn,…). Qua hai cuộc kháng <strong>chi</strong>ến, đã <strong>có</strong> hàng triệu nữ quân nhân, nữ thanh niên<br />

xung phong tham gia lực lượng vũ trang. Đó là những cô gái đi tải đạn; là những cô giao liên xuyên rừng dẫn<br />

đường cho cán bộ, cho quân <strong>giải</strong> phóng; là hàng trăm ngàn nữ thanh niên xung phong không quản ngày đêm<br />

phá bom, san lấp, mở đường cho xe ta ra tiền tuyến;…<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

+ Trong số những “em gái tiền phương” ấy, <strong>có</strong> biết bao nhiêu người đã ngã xuống <strong>chi</strong>ến trường; biết bao<br />

cô gái đã lấy tình yêu Tổ quốc thắp lên ngọn lửa – Đánh lạc hướng quân thù hứng lấy luồng bom” (Khoảng<br />

trời – hố bom, Lâm Thị Mỹ Dạ).<br />

– Họ xứng đáng với tám chữ vàng mà Bác Hồ trao tặng: “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”.<br />

Câu 2: Đề bài yêu cầu HS nghị luận về một ý kiến bàn về hình tượng cây xà nu trong truyện Rừng xà nu<br />

(<strong>Nguyễn</strong> Trung <strong>Thành</strong>). HS cần viết 01 bài văn <strong>có</strong> đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài; xác định đúng vấn<br />

<strong>đề</strong> cần nghị luận; triển khai vấn <strong>đề</strong> nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp<br />

lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo quy tắc đúng chính tả, dùng từ, đặt câu.<br />

Tham khảo định hướng làm bài sau đây:<br />

Trang 2

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!