14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

truyện cổ tích, đó là một kết thúc <strong>có</strong> hậu và Trương Ba tiếp tục hạnh phúc với hình hài và thân xác mới. Tuy<br />

vậy, dưới con mắt của Lưu Quang Vũ, hiện thực cuộc đời được tái hiện theo đúng cách mà nó tồn tại. Vì thế<br />

mới nảy sinh một bi kịch mới, đó là bi kịch của một tâm hồn thanh cao, trong sáng lại phải sống chật chội<br />

trong thân xác một anh hàng thịt phàm phu tục tử, thô lỗ, bản năng. Tuy nhiên, sau ba tháng trú ngụ trong<br />

thân xác anh hàng thịt, với những lí lẽ đầy cám dỗ của thân xác, tâm hồn thanh cao của Trương Ba cũng <strong>có</strong><br />

lúc bị tha hóa, phải làm những điều trái với tư tưởng, đạo lí của mình để thỏa mãn thân xác. Đó chính là bi<br />

kịch nội tại của nhân vật.<br />

3. Cảm nhận về ý nghĩa của câu nói<br />

- Đoạn trích <strong>có</strong> thể gọi là Thoát ra nghịch cảnh là cảnh cuối, đúng vào lúc xung đột trung tâm của vở kịch lên<br />

<strong>đến</strong> đỉnh điểm. Sau mấy tháng sống trong tình trạng “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”, nhân vật hồn<br />

Trương Ba ngày càng trở nên xa lạ với bạn bè, người thân trong gia đình và tự chán ghét chính mình. Hồn<br />

Trương Ba cảm thấy không thể sống trong “da” anh hàng thịt, không thể kéo dài “nghịch cảnh” mãi được. Sự<br />

chắp vá này mở đầu cho quá trình xung đột gay gắt giữa hồn và xác. Trương Ba vô cùng đau khổ vì linh hồn<br />

thanh cao của ông phải sống lệ thuộc vào cái xác mà ông xem là âm u đui mù, không <strong>có</strong> tư tưởng, không <strong>có</strong><br />

cảm xúc. Sự lệ thuộc này làm cho ông dần dần trở thành con người khác, đánh mất những phẩm chất vốn <strong>có</strong>.<br />

Sự thay đổi đó đúng như Huấn Cao đã từng nói với quản ngục khi cái tốt cái đẹp tồn tại sống cùng với cái<br />

xấu: “Ở đây, khó giữ <strong>thi</strong>ện lương cho lành vững và rồi cũng <strong>đến</strong> nhem nhuốc mất cái đời lương <strong>thi</strong>ện đi”<br />

(Chữ người tử tù, <strong>Nguyễn</strong> Tuân) hồn muốn tách ra khỏi cái thân xác kềnh càng, thô lỗ.<br />

- Cuộc trò chuyện giữa hồn Trương Ba và Đế Thích trở thành nơi tác giả gửi gắm những quan niệm về hạnh<br />

phúc, về lối sống và cái chết. Hai <strong>lời</strong> thoại của hồn trong cảnh này <strong>có</strong> một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Người<br />

đọc, người xem <strong>có</strong> thể nhận ra những ý nghĩa triết lí sâu sắc và thấm thía qua hai <strong>lời</strong> thoại này:<br />

+ Thứ nhất, con người là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hòa. Không thể <strong>có</strong> một tâm hồn thanh cao<br />

trong một thân xác phàm tục, tội lỗi. Khi con người bị <strong>chi</strong> phối bởi những nhu cầu bản năng của thân xác thì<br />

đừng chỉ đổ tội cho thân xác, không thể tự an ủi, vỗ về mình bằng vẻ đẹp siêu hình của tâm hồn.<br />

+ Thứ hai, sống thực sự cho ra con người quả không hề dễ dàng, đơn giản. Khi sống nhờ, sống gửi, sống<br />

chắp vá, khi không được là mình thì cuộc sống ấy thật vô nghĩa. Những <strong>lời</strong> thoại của hồn Trương Ba với Đế<br />

Thích chứng tỏ nhân vật đã ý thức rõ về tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài của mình, thấm thía nỗi đau về<br />

tình trạng ngày càng chênh lệch giữa hồn xác, đồng thời càng chứng tỏ quyết tâm <strong>giải</strong> thoát nung nấu của<br />

nhân vật trước khi Đế Thích xuất hiện.<br />

- Quyết định dứt khoát xin tiên Đế Thích cho cu Tị được sống lại, cho mình được chết hẳn chứ không nhập<br />

hồn vào thân thể ai nữa của nhân vật hồn Trương Ba là kết quả của một quá trình diễn biến hợp lí. Hơn nữa,<br />

quyết định này cần phải đưa ra kịp thời vì cu Tị vừa mới chết. Hồn Trương Ba <strong>thử</strong> hình dung cảnh hồn của<br />

mình lại nhập vào các cu Tị để sống và thấy rõ “bao nhiêu sự rắc rối” vô lí lại tiếp tục xảy ra. Nhận thức tỉnh<br />

táo ấy cùng tình thương mẹ con cu Tị càng khiến hồn Trương Ba đi <strong>đến</strong> quyết định dứt khoát. Qua quyết<br />

định này, chúng ta càng thấy Trương Ba là con người nhân hậu, sáng suốt, giàu lòng tự trọng. Đặc biệt, đó là<br />

con người ý thức được ý nghĩa cuộc sống.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu nói của Trương Ba đã khắc họa bi kịch của nhân vật nhưng đồng thời thể hiện một ý nghĩa triết lí về<br />

nhân sinh, về hạnh phúc con người. Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán một số biểu hiện tiêu cực trong<br />

lối sống lúc bấy giờ đồng thời đã khẳng định khao khát hoàn <strong>thi</strong>ện nhân cách, đấu tranh chống lại sự tha hóa<br />

trong mỗi con người. Với tất cả những ý nghĩa đó, đoạn trích rất tiêu biểu cho phong cách viết kịch của Lưu<br />

Quang Vũ.<br />

Trang 5

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!