14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

4. Liên hệ<br />

a. Câu nói của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên<br />

- Tác phẩm kể về cuộc đời của nhân vật Chí Phèo, nhà văn đã tái hiện quá trình tha hóa của Chí Phèo qua<br />

những chặng đường đời bất hạnh. <strong>Từ</strong> một người nông dân lương <strong>thi</strong>ện bị giai cấp thống trị chà đạp, đày đọa<br />

trở thành lưu manh hóa. <strong>Từ</strong> đó sống kiếp đời quỹ dữ...<br />

- Chí Phèo vốn <strong>có</strong> bản tính hiền lành, lương <strong>thi</strong>ện chỉ vì hiện thực quá tủi cực, tối tăm, mà họ lại là nạn nhân<br />

của xã hội, trở thành những con người tha hóa và tuyệt vọng như Chí. Trong câu chuyện này, Nam Cao đã tái<br />

hiện trọn vẹn cuộc đời Chí Phèo để đồng cảm và thấu hiểu cho những bi kịch mà Chí Phèo phải trải qua. Hắn<br />

bước vào tác phẩm từ cái lò gạch cũ với bản tính hiền lành, lương <strong>thi</strong>ện nhưng nhà tù thực dân và tầng lớp<br />

thống trị phong kiến đã cướp đi của hắn tất cả. Xót xa nhất là chúng đã cướp đi giá trị con người hắn ở cả<br />

nhân hình và nhân tính. Cuộc đời Chí chỉ là số “0” tròn trĩnh.<br />

- <strong>Từ</strong> một anh canh điền lương <strong>thi</strong>ện, Chí biến thành một kẻ lưu manh, con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Không<br />

những thế, nhân tính của hắn cũng bị tha hóa, Chí trở thành quỷ dữ: “Đạp đổ biết bao cảnh yên vui, làm chảy<br />

máu và nước mắt của biết bao người dân lương <strong>thi</strong>ện”. Và như thế, Chí Phèo dấn thân vào con đường tha<br />

hóa, từng bước một, hắn bị khước từ quyền làm người với những vết sẹo dày lên theo năm tháng với nghề<br />

rạch mặt ăn vạ và trở thành tay sai cho bá Kiến - công cụ đòi nợ thuê.<br />

- Gặp được thị Nở, tình yêu mộc mạc, chân thành của thị đã đánh thức phần lương <strong>thi</strong>ện tốt đẹp trong con<br />

người Chí khiến Chí <strong>có</strong> khao khát được hoàn lương.<br />

- Những định kiến nghiệt ngã của dân làng Vũ Đại về Chí đã khiến Chí bị thị Nở cự tuyệt. Chí Phèo đau đớn<br />

nhận ra mình đã bị tước đoạt quyền làm người lương <strong>thi</strong>ện. Chí uống rượu, xách dao <strong>đến</strong> nhà bá Kiến, đòi<br />

lương <strong>thi</strong>ện, tuyên án, trừng trị kẻ thù rồi tự sát.<br />

Câu nói của Chí Phèo: “Ai cho tao lương <strong>thi</strong>ện?” là một câu hỏi đau đớn, nhức nhối. Câu nói chứa đựng<br />

bi kịch của nhân vật và tư tưởng chủ <strong>đề</strong> của tác phẩm.<br />

b. Câu nói trong Chuyện chức phán sự <strong>đề</strong>n Tản Viên<br />

- Với đoạn kết Chuyện chức phán sự <strong>đề</strong>n Tản Viên và <strong>lời</strong> bình cuối truyện chúng ta sẽ hiểu rõ hơn điều đó.<br />

- Trong Chuyện chức phán sự <strong>đề</strong>n Tản Viên nổi bật nhân vật Ngô Tử <strong>Văn</strong> - một con người khảng khái, cương<br />

trực, kiên quyết đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân. Một mình chàng dám đương đầu với hồn ma tên<br />

tướng giặc, và dù phải xuống tận Minh ti, chàng vẫn không hề sợ hãi, rút lui.<br />

- Lòng cảm phục và thái độ ngợi ca của <strong>Nguyễn</strong> Dữ đã được thể hiện một cách trực tiếp trong <strong>lời</strong> bình ngay<br />

sau kết thúc truyện. Theo ông, con người sống trên đời không sợ “cứng quá thì gãy” mà chỉ sợ không thể<br />

“cứng” được.<br />

Ngô Tử <strong>Văn</strong> - một kẻ sĩ nước Việt là người luôn giữ cho mình sự cứng cỏi để vượt qua mọi thế lực phi<br />

nghĩa. Cũng từ nhân vật này, người đọc <strong>có</strong> thể thấy <strong>Nguyễn</strong> Dữ <strong>đề</strong> cao sự cứng cỏi trong nhân cách kẻ sĩ.<br />

Thực ra đã là trí thức thì cần rất nhiều phẩm chất tốt đẹp. Quan niệm của <strong>Nguyễn</strong> Dữ về nhân cách kẻ sĩ<br />

không phải không đúng nhưng <strong>có</strong> lẽ chưa đầy đủ, trọn vẹn. Nếu kẻ sĩ lúc nào cũng “cứng” quá thì chắc chắn<br />

cũng <strong>có</strong> lúc phải “gãy”.<br />

5. Bàn luận và mở rộng<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

- <strong>Từ</strong> những câu nói trong ba đoạn trích, mỗi con người cần rút ra những giá trị sống đích thực cho bản thân:<br />

biết sống là chính mình, không nên gục ngã trước hoàn cảnh; đồng thời cần biết tôn trọng giá trị sống đích<br />

thực mà mình đang <strong>có</strong>.<br />

- Ba câu nói của các nhân vật cũng như <strong>lời</strong> nhận xét của các nhân vật khác trong những hoàn cảnh số phận<br />

Trang 6

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!