14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

cho người đói”. Câu chuyện ấy khiến Tràng thần ặt ra và nghĩ ngợi, khi nhớ lại mình đã từng <strong>có</strong> dịp làm như<br />

thế mà chẳng làm. Tương lai của Tràng chỉ báo hiệu sự thay đổi thực sự khi Tràng không còn sống vô tư,<br />

không chỉ biết việc trước mắt mà còn biết quan tâm <strong>đến</strong> những chuyện ngoài xã hội và khao khát sự đổi đời.<br />

Khi tiếng trống thúc thuế ngoài đình vang lên vội vã, dồn dập, Tràng thấy ân hạn, tiếc rẻ vẩn vơ, khó hiểu.<br />

Trong ý nghĩ của hắn vụt hiện ra cảnh những người nghèo đói ầm ầm kéo nhau đi trên đê Sộp. Đằng trước <strong>có</strong><br />

lá cờ đỏ to lắm... Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ bay phấp phới.... Những người nông dân<br />

nghèo khổ như Tràng vẫn còn mơ hồ và xa lạ với cách mạng nhưng nếu hiểu ra vai trò của lực lượng chính<br />

trị ấy, họ sẽ sẵn sàng đi theo. Chính thị là người đã gieo vào lòng người khát vọng lớn lao <strong>giải</strong> phóng số<br />

phận. Ai biết rồi đây, để chăm lo cho cuộc sống gia đình của mình, người phụ nữ này <strong>có</strong> khi cả gan hơn anh<br />

cu Tràng! Hóa ra cái đanh đá, trơ trẽn trước kia của người đàn bà mà Tràng lấy làm vợ chẳng qua là do đói<br />

khát mà ra. Khi được sống trong tình thương, trong một mái ấm gia đình, người đàn bà ấy đã sống đúng với<br />

phẩm chất tốt đẹp của mình, của người phụ nữ Việt Nam truyền thống. Chúng ta thực sự quên đi cái ngoại<br />

hình xấu xí, thảm hại của thị để yêu quý, tin tưởng vào khả năng cải tạo hoàn cảnh bản thân, khả năng cải tạo<br />

hoàn cảnh gia đình chồng và đặc biệt khả năng cải tạo chính anh chồng. Sự chăm nom, thu vén gia đình và<br />

những tình cảm vợ chồng mà thị tạo nên đã khiến cho Tràng – một người đàn ông vốn vô tư, vô nghĩ thức<br />

tỉnh ý thức trách nhiệm thấy yêu thương gia đình hơn. Thị đem <strong>đến</strong> niềm vui (cho dù niềm vui xen lẫn nỗi lo<br />

âu) cho người mẹ già gần đất xa trời đang mòn mỏi chờ con trai mình <strong>có</strong> vợ. Thị như sợi dây nối kết các<br />

thành viên trong gia đình để mọi người yêu thương và <strong>có</strong> trách nhiệm với nhau hơn. Sự xuất hiện của thị đã<br />

thổi một luồng sinh khí mới mẻ, tươi mát vào căn nhà tăm tối của mẹ con Tràng, xua bớt đi cái không khí u<br />

ám vẩn lên mùi tử khí của xã hội.<br />

Kim Lân đã khắc họa nhân vật người phụ nữ rất điêu luyện. Nhà văn không tập trung miêu tả tâm lí<br />

nhân vật để giữ vẻ xa lạ, phù hợp với hoàn cảnh của thị, một người vợ nhặt (khác với nhân vật Tràng được<br />

miêu tả tâm lí hết sức tỉ mỉ). Tác giả lại chú trọng khắc họa hành động, cử chỉ nét mặt của nhân vật để người<br />

đọc tự hiểu tâm trạng người phụ nữ. Chẳng hạn, <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> (thị lấy nón che mặt) diễn tả tâm trạng xấu hổ vì biết<br />

mình là người phụ nữ theo không về nhà chồng, hoặc (thị nén một tiếng thở dài) khi đảo mắt nhìn xung<br />

quanh căn nhà của Tràng, hay <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> (thị đón lấy bát cháo cám, đưa mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại rồi<br />

điềm nhiên và vào miệng) là thái độ chấp nhận số phận khi <strong>đến</strong> bước đường cùng... Nhiều <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> nhỏ, vụn<br />

vặt như thế nhưng đã nói được khá rõ về tâm tư, tình cảm của một con người. Kim Lân đã rất vững vàng khi<br />

đưa thị xuống địa phận cuối cùng của đường cùng để rồi từ từ nâng thị lên giản dị mà đẹp lạ thường.<br />

2.3 Liên hệ<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Nếu như thị đã thay đổi không khí của gia đình Tràng, gieo vào họ những khát vọng hạnh phúc và thay<br />

đổi cuộc sống thì thị Nở trong Chí Phèo bản năng hơn nhưng cũng đã góp phần đánh thức con người lương<br />

<strong>thi</strong>ện trong con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Thị Nở một người đàn bà xấu xí. “Đã thế thị lại dở hơi... Và thị lại<br />

nghèo... Và thị lại là dòng giống của một nhà <strong>có</strong> mả hủi...”. Thế nên, thị Nở không <strong>có</strong> chồng và “người ta<br />

tránh thị như tránh một con vật rất tởm”. Vậy mà thị Nở lại <strong>có</strong> tình cảm với Chí Phèo – con quỷ của làng Vũ<br />

Đại mà ai ai cũng xa lánh. Có lẽ đây cũng là một dụng ý nhà văn Nam Cao khi để cho một kẻ dở hơi xấu xí<br />

và một kẻ cùng đường lưu manh <strong>đến</strong> với nhau và yêu nhau. Chính tình yêu ấy đã làm thức tỉnh những vẻ đẹp<br />

trong sâu thẳm tâm hồn con người. Thị từ một người đàn bà xấu xí dở hơi đã trở thành một người phụ nữ biết<br />

quan tâm và lo lắng cho người khác: “Mình mà bỏ hắn lúc này thì cũng bạc. Dẫu sao cũng đã ăn nằm với<br />

nhau! Ăn nằm với nhau như vợ chồng... Đêm qua thổ trận ấy thật là phải biết. Cứ gọi hôm nay nhọc đừ. Phải<br />

cho hắn ăn tí gì mới được. Đang ốm thế thì chỉ ăn cháo hành. Ra được mồ hôi thì là nhẹ nhõm người ngay đó<br />

Trang 8

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!