14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

+ Vũ trụ nội mạc phi phận sự (Bài ca ngất ngưởng, <strong>Nguyễn</strong> Công Trứ).<br />

+ Làm trai phải lạ trên đời/ Há để càn khôn tự chuyển dời (Xuất dương lưu biệt, Phan <strong>Bộ</strong>i Châu).<br />

+ Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn/ Lừng lẫy làm cho lở núi non (Đập đá ở Côn Lôn, Phan Châu Trinh).<br />

- Sự khác nhau giữa “tiếng” và “danh”:<br />

+ Tiếng: Chỉ thân phận nam nhi trong trời đất; những việc làm thực hiện hoài bão ngang dọc.<br />

+ Danh: Sự ghi nhận việc làm đó trên bia đá bảng vàng; để lại tiếng thơm muôn đời nhờ tài năng, công đức.<br />

Câu 4:<br />

- Tư tưởng của <strong>Nguyễn</strong> Công Trứ:<br />

+ Coi danh gắn liền với nợ.<br />

+ <strong>Đỗ</strong> đạt làm quan để giúp nước giúp dân.<br />

+ Khát khao theo đuổi công danh.<br />

- Tư tưởng của Cao Bá Quát:<br />

+ Danh vị giống như là thứ rượu ngon làm say lòng người.<br />

+ Danh gắn với sự vụ lợi và ích kỉ.<br />

+ Danh phải gắn với thực để thay đổi thời đại.<br />

II. LÀM VĂN (7,0 điểm):<br />

Câu 1: (2,0 điểm)<br />

A. Về kĩ năng<br />

- Biết viết một văn bản nghị luận xã hội với độ dài đúng quy định.<br />

- Bài viết <strong>có</strong> bố cục chặt chẽ; lập ý sáng tạo; vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận: <strong>giải</strong> thích, phân tích,<br />

chứng minh, bình luận…; hành văn mạch lạc, trôi chảy, <strong>có</strong> cảm xúc; không mắc lỗi dùng từ, chính tả.<br />

B. Về kiến thức<br />

Bài làm <strong>có</strong> thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau:<br />

1. Mở đoạn<br />

- Trên con đường <strong>chi</strong>nh phục tri thức của nhân loại chẳng ai mà không biết <strong>đến</strong> hai chữ: “đỗ – trượt”.<br />

- Có lẽ đó là cặp từ gắn liền với cuộc sống, với tâm trí của những con người đã – đang và sẽ đi tìm con đường<br />

<strong>đến</strong> tri thức. <strong>Từ</strong> ngàn xưa đã vậy.<br />

- Chắc hẳn các bạn đã <strong>có</strong> lần đọc văn bản Đi <strong>thi</strong> tự vịnh của <strong>Nguyễn</strong> Công Trứ, một sĩ tử <strong>có</strong> mong ước <strong>chi</strong>nh<br />

phục con đường gian nan ấy. Tôi đã đọc, và suy ngẫm. <strong>Văn</strong> bản ấy làm đọng lại trong tôi biết bao tâm trạng<br />

về vấn <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> cử trong cuộc sống xưa và nay.<br />

2. Phân tích và chứng minh<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

- Hiện nay nền giáo dục nước ta vẫn còn căn bệnh thành tích:<br />

+ Việc <strong>thi</strong> đua giữa các khu vực, các trường, các thầy cô và giữa các học sinh với mục đích khiến mọi người<br />

coi trọng học tập, <strong>thi</strong> đua để giành kết quả tốt nhất nhưng lại vô tình khiến căn bệnh thành tích ngày càng trở<br />

nên trầm trọng.<br />

+ Chính việc đó đã ảnh hưởng rất lớn <strong>đến</strong> phụ huynh, học sinh, ai cũng mong con em mình đỗ và không chấp<br />

nhận việc con em mình <strong>thi</strong> trượt.<br />

+ “Trượt” không chỉ làm xấu mặt gia đình, thầy cô dạy, nhà trường, làm giảm thành tích… do vậy nhiều<br />

người không cần biết con em mình, học trò mình <strong>có</strong> kiến thức không mà thúc ép, tìm mọi cách để “đỗ”. Còn<br />

Trang 3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!