14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

xương máu của người lao động. Không chỉ bóc lột sức lao động của người dân lương <strong>thi</strong>ện, chúng còn đày<br />

đọa tinh thần, bóp nghẹt lòng ham sống của họ. Cách A Sử bắt <strong>có</strong>c Mị giữa đêm tình mùa xuân khi cô đang<br />

rạo rực khát vọng yêu đương; cách A Sử tàn nhẫn trói Mị vào cột khi cô lấy váy hoa chuẩn bị đi chơi; cách<br />

hắn trói A Phủ khi anh để mất bò; những câu nói lạnh lùng của hắn... tất cả <strong>đề</strong>u được Tô Hoài miêu tả chính<br />

xác, hấp dẫn khiến chân dung nhân vật toát lên vẻ riêng của một tầng lớp người ở vùng cao Tây Bắc.<br />

c) Truyện sẽ mất đi sức sống tự nhiên khi nhân vật của Tô Hoài không được đặt trong một bầu không<br />

khí đậm màu sắc Tây Bắc. Đó là bức tranh <strong>thi</strong>ền nhiên đặc trưng của vùng núi cao khi mùa xuân <strong>đến</strong>: "gió<br />

thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió và rét rất dữ dội...". Đó là cảnh "trong các làng Mèo Đỏ, những <strong>chi</strong>ếc váy<br />

hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xoè như con bướm sặc sỡ". Đặc biệt là cái không khí rạo rực, ăm ắp sức<br />

xuân qua những cảnh "đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân chơi trước nhà. Ngoài đầu núi lấp ló đã<br />

<strong>có</strong> tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi...". Tóm lại, cùng với bức tranh <strong>thi</strong>ên nhiên đa sắc, biến ảo là những tập<br />

tục, những cảnh sinh hoạt đậm màu sắc vùng cao: trẻ con đi hái bí đỏ, tinh nghịch đã đốt những lều canh<br />

nương để sưởi lửa, cảnh người Mèo Đỏ "thành lệ cứ ăn Tết khi gặt hái vừa xong", rồi cảnh "trai gái, trẻ con<br />

ra sân chơi ấy tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi khèn và nhảy".<br />

d) Nhà văn sử dụng ngôn ngữ đời thường, tự nhiên, mang màu sắc dân tộc vùng cao rõ nét: lối kể<br />

chuyện theo hơi hướng cổ tích ngay từ mở đầu truyện "Ai ở xa về..."; lối so sánh theo kiểu vật hoá (Mị "lùi<br />

lũi như con rùa nuôi trong xó cửa", "Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa"...); lối độc thoại nội tâm,<br />

nhập sâu vào thế giới tinh thần của Mị để suy tư bằng giọng của người phụ nữ Mông bộc trực, thật thà, hồn<br />

nhiên, mộc mạc ("Huống <strong>chi</strong> A Sử với Mị, không <strong>có</strong> lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau!", "Ta là thân đàn<br />

bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà<br />

phải chết thế.")...<br />

e) Nhận xét, đánh giá: sắc màu Tây Bắc đậm đà trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ là kết quả của những<br />

quan sát tinh tường sau chuyến thực tế của nhà văn Tô Hoài tại vùng rẻo cao Tổ quốc; thể hiện tấm lòng của<br />

nhà văn với mảnh đất, con người Tây Bắc và tài năng văn chương độc đáo.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 4

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!