14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

văn lớn”. Nhà văn chỉ thực sự là “người thư kí trung thành của thời đại” (Banzắc) khi anh ta <strong>có</strong> khả năng làm<br />

sống dậy cuộc đời trên trang sách bắt đầu từ những <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> nhỏ. Lựa chọn <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> để xây dựng nên tác phẩm<br />

nghệ thuật không chỉ thể hiện bản chất sáng tạo của người nghệ sĩ mà còn bộc lộ tài năng, tầm vóc tư tưởng<br />

của người cầm bút. Hơn ai hết, tác giả những <strong>thi</strong>ên truyện viết ra từ trường đại học cuộc sống là người hiểu<br />

rõ tầm quan trọng của những <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> nghệ thuật trong tác phẩm văn chương.<br />

– Dẫn ra vấn <strong>đề</strong> nghị luận<br />

+ Chi <strong>tiết</strong> nghệ thuật không chỉ là yếu tố cấu thành tác phẩm mà còn là nơi gửi gắm những quan niệm nghệ<br />

thuật về con người, về cuộc đời... của nhà văn, nơi kí thác niềm ưu tư, trăn trở của nhà văn trước cuộc đời.<br />

Vợ chồng A Phủ là một trong số không nhiều những tác phẩm văn xuôi viết thành công trong thời kì kháng<br />

<strong>chi</strong>ến chống Pháp. Có thể xem đó là gương mặt tiêu biểu của văn học thời đại mà cả dân tộc cùng “Rũ bùn<br />

đứng dậy sáng lòa” (Đất nước, <strong>Nguyễn</strong> Đình Thi). Trong đó <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> “tiếng sáo đêm tình mùa xuân” là lát cắt<br />

ngang giữa nhân tế bào của tác phẩm. Vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật cùng lộ ra từ <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> ấy.<br />

2. Thân bài<br />

2.1. Khái quát chung<br />

– Tô Hoài là nhà văn <strong>có</strong> sức sáng tạo dồi dào nhất trong làng văn chương Việt Nam. Trước Cách mạng, nhà<br />

văn nổi tiếng với những câu chuyện về loài vật như: O chuột, Dế Mèn phiêu lưu kí... Sau Cách mạng nhà văn<br />

đã để lại rất nhiều dấu ấn về những tác phẩm viết về <strong>đề</strong> tài miền núi như: Truyện Tây Bắc, Miền Tây, Cát bụi<br />

chân ai... Trong tập Truyện Tây Bắc, nổi tiếng nhất là truyện Vợ chồng A Phủ. Tác phẩm để lại dư âm trong<br />

lòng người đọc không chỉ là cảnh sắc <strong>thi</strong>ên nhiên núi rừng Tây Bắc với đêm tình mùa xuân của tuổi trẻ dập<br />

dìu tiếng sáo mà còn làm xúc động tâm hồn người đọc bởi sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của nhân vật Mị -<br />

người con gái Mèo đã đứng lên đấu tranh với giai cấp thống trị miền núi, thoát khỏi kiếp đời nô lệ tủi nhục<br />

để trở thành con người tự do.<br />

- Tác phẩm Vợ chồng A Phủ được nhà văn Tô Hoài viết vào những năm 1952, 1953 sau chuyến đi thực tế<br />

cùng bộ đội vào <strong>giải</strong> phóng Tây Bắc. Đây là tác phẩm được nhà văn xây dựng bằng những chuyện mắt thấy<br />

tai nghe, chan chứa tình cảm sâu nặng của tác giả đối với đồng bào miền núi dưới ách áp bức, bóc lột của các<br />

thế lực thực dân, phong kiến. Vợ chồng A Phủ còn là bài ca về sức sống tiềm tàng mãnh liệt của người miền<br />

núi trên con đường đấu tranh <strong>giải</strong> phóng cho bản thân và quê hương.<br />

2.2. Cảm nhận <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> tiếng sáo thông qua đoạn trích trong <strong>đề</strong><br />

a. Hoàn cảnh xuất hiện của tiếng sáo<br />

– Mị từ khi bị bắt về làm dâu nhà thống lí Pá Tra đã trở thành người khác hẳn. Không còn là cô Mị trẻ trung,<br />

yêu đời, <strong>có</strong> biết bao người mê ngày đêm thổi sáo đi theo. Mị trở nên câm lặng, chỉ biết vùi mình vào việc, lùi<br />

lũi như con rùa nuôi trong xó cửa. Mị mất hết ý niệm về thời gian, bản thân, cảm xúc và tinh thần phản kháng<br />

cũng bị tê liệt.<br />

- Những đêm tình mùa xuân trên núi cao đã trở lại, ngày Tết trai gái rủ nhau đánh pao, đánh quay rồi thổi sáo<br />

gọi bạn đi chơi. Ngày Tết Mị lén lấy rượu uống, rồi say lịm mặt ngồi đấy, Mị nghe thấy tiếng sáo, Mị nhẩm<br />

thầm bài hát của người đang thổi, Mị uốn <strong>chi</strong>ếc là trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo, tiếng sáo trở trành<br />

nguồn sống trong tâm hồn Mị...<br />

b. Vai trò của tiếng sáo<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Tiếng sáo là một <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> nghệ thuật được nhà văn nhắc <strong>đến</strong> nhiều lần với dụng ý nghệ thuật sâu sắc.<br />

- Tiếng sáo là âm thanh gợi lên cảnh sắc đặc trưng, phong tục, nét đẹp văn hóa người dân miền núi. Tiếng sáo<br />

mở ra một không gian xa xôi của núi rừng Tây Bắc. Tiếng sáo gọi bạn, gọi người yêu là nét đẹp văn hóa của<br />

Trang 5

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!