14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

(Vườn ai mướt quá xanh như ngọc). Mà ở đó còn <strong>có</strong> sự xuất hiện của bóng dáng con người thôn Vĩ ở câu thơ<br />

cuối: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”. Bóng dáng con người xuất hiện kiến tạo một nét hồn, đầy ấn tượng,<br />

gợi tả vẻ đẹp cổ điển, kín đáo, duyên dáng của phụ nữ Việt. Nhìn chung con người và <strong>thi</strong>ên nhiên qua trang<br />

thơ của Hàn Mặc Tử <strong>có</strong> sự gắn kết hài hòa.<br />

- Khác với đoạn thơ trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, đoạn thơ trong bài Nhàn của <strong>Nguyễn</strong> Bỉnh<br />

Khiêm thể hiện rõ mối quan hệ tâm giao hòa hợp nhau giữa con người với <strong>thi</strong>ên nhiên. Mặc dù sống ở nơi<br />

thôn quê còn nhiều khó khăn vất vả, nhưng ở đó lại <strong>có</strong> các thú vui riêng và được thưởng thức những món ăn<br />

dân dã nhưng lại rất ngon. Chỉ <strong>có</strong> “măng, trúc” và “giá” thôi, mùa nào thức nấy, những thứ ấy dù rất bình<br />

thường vì lúc nào cũng <strong>có</strong> sẵn trong nhà. Thế nhưng khi ăn chúng ta cảm nhận được vị ngon của nó nhờ vào<br />

sự hoà hợp, cảm thông của tấm lòng với tấm lòng. Bởi vì đã không ít lần <strong>Nguyễn</strong> Bỉnh Khiêm nói rằng: “Câu<br />

thanh nhàn đọc qua ngày tháng” hay: “Thanh nhàn ấy ắt là tiên khách”.<br />

- Đoạn trích trong bài thơ Việt Bắc, <strong>thi</strong>ên nhiên và con người hòa quyện gắn bó với nhau, <strong>thi</strong>ên nhiên làm nền<br />

để tôn lên vẻ đẹp của con người, con người tô điểm cho bức tranh <strong>thi</strong>ên nhiên.<br />

- Nhìn chung, ba đoạn trích <strong>có</strong> nhiều điểm tương đồng nhưng nó cũng <strong>có</strong> nét khác nhau do phong cách sáng<br />

tác, quan niệm nghệ thuật, tư tưởng và thời đại mà mỗi nhà thơ sống. Điều đó đem lại nét độc đáo cho bức<br />

tranh <strong>thi</strong>ên nhiên trong mỗi đoạn thơ:<br />

+ Trong đoạn trích Việt Bắc cảm hứng thơ khơi nguồn từ những hoài niệm đầy ắp tình quân dân. Cách vận<br />

dụng sáng tạo thể thơ lục bát, mỗi câu lục miêu tả <strong>thi</strong>ên nhiên, mỗi câu bát lại miêu tả hình ảnh con người tạo<br />

nên bức tranh tứ bình trọn vẹn và đẹp đẽ. Nó như một vòng tròn của mười lăm năm gắn bó giữa người cách<br />

mạng với người dân Việt Bắc.<br />

+ Đến với đoạn trích thơ trong bài Đây thôn Vĩ Dạ, cảm hứng khắc họa bức tranh <strong>thi</strong>ên nhiên và con người<br />

lại được khơi nguồn từ tình yêu đôi lứa và khát vọng hướng về cuộc sống của một tâm hồn tha <strong>thi</strong>ết yêu đời<br />

nhưng bị tách biệt khỏi cuộc đời. Về nghệ thuật, Hàn Mặc Tử chọn thể thơ thất ngôn mang vẻ đẹp cổ điển,<br />

chau chuốt. Nghệ thuật khắc họa vẻ đẹp <strong>thi</strong>ên nhiên và con người bằng nghệ thuật điểm xuyết, tức là chỉ<br />

bằng một nét khắc họa như “khôn mặt chữ điền” trong câu cuối đã khơi gợi khuôn mặt người phụ nữ Huế<br />

phúc hậu, vừa gợi khuôn mặt người tình của Hàn Mặc Tử, vừa gợi được khuôn mặt Hàn trở về thôn Vĩ với<br />

bao mặc cảm bệnh tật chỉ dám đứng sau khóm trúc... Đó là nghệ thuật cách điệu hóa.<br />

+ Còn ở đoạn thơ trong bài Nhàn, <strong>Nguyễn</strong> Bỉnh Khiêm đã lấy những hình ảnh của “măng, trúc, giá, hồ sen”<br />

để nói về sự hòa hợp với <strong>thi</strong>ên nhiên của một ẩn sĩ đang sống đúng với <strong>thi</strong>ện lương của mình. Cuộc sống ấy<br />

mang dấu ấn lánh đời thoát nét gần gũi với triết lí “vô vi” của đạo Lão, “thoát tục” của đạo Phật. Nhưng gạt<br />

sang một bên những triết lí siêu hình, ta nhận ra con người nghệ sĩ đích thực của <strong>Nguyễn</strong> Bỉnh Khiêm, hòa<br />

hợp với tự nhiên một cách sang trọng bằng tất cả cái hồn nhiên trong sạch của lòng mình.<br />

2.4. Đánh giá chung<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

- Bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc là một đóng góp lớn của Tố Hữu từ góc nhìn nghệ thuật thơ ca về<br />

<strong>đề</strong> tài <strong>thi</strong>ên nhiên và con người; một đoạn trích thơ đặc sắc mà tìm trong kho tàng văn học hiện đại Việt Nam<br />

khó <strong>có</strong> bức tranh tứ bình thứ hai đẹp như thế. Đoạn trích mở đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ lại kiến tạo vẻ đẹp<br />

<strong>thi</strong>ên nhiên và con người mang nét đẹp riêng của vùng miền, văn hóa; còn hai câu luận trong bài Nhàn là bức<br />

tranh <strong>thi</strong>ên nhiên tinh tế thanh nhã hiếm <strong>có</strong> trong văn học Việt Nam: vừa trữ tình phóng khoáng vừa bộc lộ<br />

một mối tình tượng giao hòa hợp giữa tạo vật với con người. Thiên nhiên ấy chính là chốn thanh u tinh khiết<br />

Trang 7

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!