14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

2.5. Liên hệ<br />

a. Cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù<br />

- “Cảnh tượng xưa nay chưa từng <strong>có</strong>” chứng minh cho sự thăng hoa của tài năng nghệ Huấn Cao, giúp nhân<br />

vật được tỏa sáng. Ở cảnh này <strong>Nguyễn</strong> Tuân đã gia công kĩ lưỡng bằng thủ pháp nghệ thuật đối lập: ánh sáng<br />

– bóng tối, nhà tù – tự do, cao cả – tầm thường… tất cả <strong>đề</strong>u chứng minh cái đẹp đã thống trị trong cảnh<br />

huống này.<br />

- Một cảnh tượng giàu ý nghĩa bởi mọi ranh giới và quyền lực của sự tăm tối bị xóa mờ, thay vào đó là cái<br />

đẹp lên ngôi. Nó không còn là hình ảnh của người tử tù, thầy thơ lại, quản ngục mà chỉ còn lại những người<br />

bạn tri âm tri kỉ được tận hiến trong không gian nghệ thuật.<br />

- Cảnh cho chữ của <strong>Nguyễn</strong> Tuân khẳng định được giá trị bất tận của cái đẹp. nó không những soi sáng cho<br />

con người trong <strong>thi</strong>ên lương mà còn cảm hóa và thanh lọc tâm hồn con người <strong>đến</strong> đời sống văn minh, trong<br />

sạch hơn. Rõ ràng, cảnh cho chữ diễn ra trong nhà tù, nhưng mọi rào cản của tù tội đã biến mất.<br />

- Kết thúc cảnh cho chữ Huấn Cao đã khuyên quản ngục chuyển chỗ ở để giữ <strong>thi</strong>ên lương cho lành vững và<br />

quản ngục đã bái lĩnh trong niềm xúc động nghẹn ngào: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”. Điều đó chứng minh<br />

cho giá trị của nghệ thuật: cảm hóa và hướng <strong>thi</strong>ện cho con người.<br />

Bằng đam mê và khát vọng săn tìm cái đẹp, <strong>Nguyễn</strong> Tuân đã khẳng định được vị thế của nó đối với con<br />

người và xã hội. Tuy nó không <strong>có</strong> sức mạnh, không <strong>có</strong> quyền lực nhưng nó lại mang tính thống trị, <strong>có</strong> thể<br />

hóa <strong>giải</strong> mọi khổ đau, tăm tối trong cuộc đời này.<br />

b. Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí<br />

- Đọc Tiểu Thanh kí là bài thơ gửi gắm tâm sự đồng cảm dành cho những người phụ nữ <strong>có</strong> tài, <strong>có</strong> sắc nhưng<br />

<strong>có</strong> số phận đau khổ. Cùng với Tiểu Thanh, đó là Dương Quý Phi, là nàng Đạm Tiên, là Thúy Kiều, là người<br />

phụ nữ gảy đàn ở Thăng Long…<br />

- Bốn câu đầu là tiếng khóc người, thương người, là lệ dành cho Tiểu Thanh. <strong>Nguyễn</strong> Du <strong>đến</strong> với Tiểu Thanh<br />

trong một hoàn cảnh <strong>có</strong> phần giống Kiều <strong>đến</strong> với Đạm Tiên. Nấm mồ Đạm Tiên: “Sè sè nấm đất bên đường/<br />

Dàu dàu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh” gợi lên ở Kiều bao mối thương tâm. Cái gò hoang nơi chôn Tiểu<br />

Thanh gợi lên ở <strong>Nguyễn</strong> Du bao điều thổn thức.<br />

- Thế giới của văn chương và người đời hoàn toàn khác nhau, không thể nào hàn gắn cho văn chương cùng<br />

một số mệnh với người làm ra nó. Đó là một điều tất yếu xưa nay. Thế mà nàng Tiểu Thanh tội nghiệp <strong>đến</strong><br />

cả những tác phẩm của mình cũng bị người đời ghen ghét đốt đi, tàn nhẫn và lạnh lùng <strong>đến</strong> vô cùng. Còn gì<br />

đau đớn hơn thế nữa, xót xa hơn thế nữa. <strong>Nguyễn</strong> Du đã khóc cho nàng và bật lên những tiếng nói căm hờn.<br />

- <strong>Nguyễn</strong> Du tự coi mình là người cùng hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã. Như vậy là bằng<br />

chính sự thể nghiệm của bản thân, Tố Như thấu hiểu nỗi đau oan khốc của Tiểu Thanh và ngược lại từ Tiểu<br />

Thanh, <strong>Nguyễn</strong> Du đã “một <strong>lời</strong> là một vận vào” bản thân để tự hận, tự thương.<br />

- Với Tiểu Thanh, ba trăm năm sau đã <strong>có</strong> một <strong>Nguyễn</strong> Du “thổn thức bên song” trước “mảnh giấy tàn”. Còn<br />

với <strong>Nguyễn</strong> Du, ba trăm năm sau liệu <strong>có</strong> ai “khóc Tố Như chăng”? “Bất tri” – chưa biết được.<br />

Có thể nói <strong>Nguyễn</strong> Du là nhà thơ thuộc thế hệ những nhà đầu tiên của Việt Nam nghĩ về thân phận những<br />

người nghệ sĩ trong xã hội phong kiến. Ông bắt đầu quan tâm <strong>đến</strong> con người ở phương diện tinh thần, con<br />

người với tư cách là chủ nhân của những giá trị tinh thần như <strong>thi</strong> ca, âm nhạc, hội họa… Chia sẻ thân phận<br />

bất hạnh của họ, <strong>Nguyễn</strong> Du thực chất đã đòi xã hội phải biết trân trọng tài năng, trân trọng những người làm<br />

ra các giá trị văn hóa tinh thần.<br />

2.6. Đánh giá và nhận xét<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 7

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!