14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

hoa, tinh tế của Quang Dũng. Cảnh vật, con người như ngả nghiêng, ngất ngây, bốc men say rạo rực vì vui sướng được<br />

sống trong những giây phút bình yên.<br />

=> Dư âm của <strong>chi</strong>ến tranh tàn khốc bị đẩy lùi xa chỉ còn những tâm hồn lãng mạn, trong tiếng nhạc, hồn thơ. Đây<br />

là một khoảnh khắc hiếm hoi trong thời <strong>chi</strong>ến, là một kỉ niệm đẹp khó phai mờ trong lòng những người lính Tây Tiến<br />

nói chung và trong lòng Quang Dũng nói riêng.<br />

b2.Cảnh sông nước miền Tây mênh mang, mờ ảo:<br />

Người đi Châu Mộc <strong>chi</strong>ểu sương ấy<br />

Cỏ thấy hồn lau nẻo bến bờ<br />

Có nhớ dáng người trên độc mộc<br />

Trôi dòng nước lũ họa dong đưa.<br />

- Một không gian bảng lảng khói sương như trong cối mộng cứ thế hiện ra:<br />

+ Thiên nhiên Tây Bắc hiện lên theo <strong>chi</strong>ều hướng nhẹ hóa. Cái dữ dội, khốc liệt được đẩy lùi đi và thay vào đó là<br />

những hình ảnh nhẹ nhàng và thơ mộng.<br />

+ Hình ảnh đầu tiên là hình ảnh “<strong>chi</strong>ều sương” cho ta thấy nét đặc trưng vốn <strong>có</strong> của núi rừng nơi đây. Nhưng<br />

sương ở đây không phải là “sương lấp”, “sương che” hay “sương phủ” mà là “sương li biệt” trong tư thế của người ra<br />

đi vì nghĩa lớn: “Người đi Châu Mộc <strong>chi</strong>ều sương ấy". Thời gian buổi <strong>chi</strong>ều vừa gợi màu sắc bảng lảng, sương khói<br />

vừa <strong>có</strong> nỗi buồn man mác. Đại từ “ấy” làm rõ nghĩa hơn cho từ <strong>chi</strong>ều sương để nhấn mạnh rằng đây là một buổi <strong>chi</strong>ều<br />

sương rất đặc biệt, <strong>chi</strong>ều sương trong nỗi nhớ đã thành kỉ niệm nên tình người cũng man mác, bâng khuâng.<br />

- Sông nước tĩnh lặng và mênh <strong>môn</strong>g như một bờ tiền sử, hai bên bờ những bông hoa lau khẽ lay động trong<br />

sương gió <strong>chi</strong>ều thu. Quả đúng là: “Người trong cảnh ẩy, cảnh trong tình này" (Truyện Kiều, <strong>Nguyễn</strong> Du), cho nên<br />

Quang Dũng đã cảm nhận được những cánh hoa lau như <strong>có</strong> hôn. Không gian nủi rừng <strong>chi</strong>êu sương gợi cảm giác hoang<br />

văng, tĩnh lặng, giàu chât thơ sâu lắng vừa <strong>có</strong> chút gì đó <strong>thi</strong>êng liêng phảng phất chút tâm linh rừng núi. Cho nên “nẻo<br />

bến bờ” là nhìn đâu cũng thấy mênh mang hồn lau.<br />

Không gian nên thơ ấy làm nền cho người thơ xuất hiện. Giữa hình ảnh <strong>thi</strong>ên nhiên Tây Bắc hiện lên đầy sức<br />

sổng và lãng mạn thì hình ảnh con người nơi đây hiện lên mang một vẻ đẹp khỏe khoắn, bất khuất, kiên cường: “Cớ<br />

nhớ dáng người trên độc mộc”. Điệp ngữ -‘<strong>có</strong> thấy - <strong>có</strong> nhớ” luyến láy như chạm khắc vào lòng người một nỗi nhớ da<br />

diết, cháy bỏng khôn nguôi. “Độc mộc” là một loại thuyền được làm từ thân cây gỗ lớn, dài. “Dáng người trên độc<br />

mộc” ở đây <strong>có</strong> thể hiểu là hình ảnh mềm mại, uyển chuyển của những cô gái Thái, Mèo, Nùng đang đưa các <strong>chi</strong>ến sĩ<br />

vượt sông. Cũng <strong>có</strong> thể hiểu là dáng hình kiêu dũng của các <strong>chi</strong>ến sĩ Tây Tiến đang chèo chống con thuyền vượt sông,<br />

vượt thác dữ tiên về phía trước. Tật cả những hình ảnh ấy <strong>đề</strong>u đã để lại trong lòng của Quang Dũng một hình ảnh khó<br />

phai nhòa,..<br />

- Thiên nhiên Tây Bắc vốn nổi tiếng với con sông Mã, một dòng sông đã chứa trong nó biết bao dữ dội. Nhưng ở<br />

đây, dòng sông Mã đã hiện lên với sự nhẹ nhàng <strong>đến</strong> kì lạ. Những cánh hoa rừng không bị “dồi lên dập xuống” mà là<br />

“trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”. <strong>Từ</strong> láy “đong đưa” được sử dụng rất gợi: cánh hoa rừng như cũng quyến luyến con<br />

người. Cánh hoa rừng trên tràng giang Tây Bắc “đong đưa” như bàn tay vẫy chào người lính, tiễn người lính vượt sông<br />

đi đánh giặc. Bóng người bóng hoa như họa thêm vẻ đẹp cho nhau tạo ấn tượng giàu cảm xúc về cảnh và người miền<br />

Tây.<br />

=> Đoạn thơ đậm màu sắc hội họa. Chỉ một vài nét chấm phá vậy mà cái hồn của cảnh vật và con người hiện lên<br />

thật sinh động đầy sức cuốn hút. Qua những nét vẽ hư ảo trên, ta như thấy trước mắt mình là một bức tranh sơn thủy<br />

hữu tình mang dấu ấn của một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, lãng mạn, tài hoa, vô cùng yêu mến, gắn bó với mảnh đất<br />

miền Tây - tâm hồn Quang Dũhg.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2.4. Nhận xét<br />

- Chất nhạc trong đoạn thơ ngân nga như tiếng hát cất lên từ tâm hồn ngất ngây, mê say, lãng mạn của cái tôi trữ<br />

tình giàu cảm xúc dẫn người đọc vào thế giới của cái đẹp, của cõi mơ, cõi nhạc. Bức tranh <strong>thi</strong>ên nhiên Tây Bắc không<br />

chỉ đẹp ở sự hùng vĩ, dữ dội mà nó còn đẹp cả ở những nét mềm mại, mộng mơ khiến lòng người xao xuyến.<br />

- Đoạn thơ để lại một dấu ấn đẹp về thơ ca kháng <strong>chi</strong>ến mà sự thành công là kết hợp hài hòa giữa khuynh hướng<br />

sử <strong>thi</strong> và cảm hứng lãng mạn. Bên cạnh đó còn <strong>có</strong> các yếu tố nghệ thuật: ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, hồn thơ<br />

mang đậm chất lãng mạn, hào hoa. Những từ ngữ như “<strong>có</strong> nhớ”, “<strong>có</strong> thấy” luyến láy, khắc họa thêm nỗi nhớ: lưu<br />

Trang 6

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!