14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Ths. <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thành</strong> <strong>Huân</strong> ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM <strong>2019</strong><br />

CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 20<br />

Môn <strong>thi</strong>: NGỮ VĂN<br />

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Họ, tên thí sinh:.......................................................................<br />

Số báo danh: ............................................................................<br />

I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)<br />

Đọc đoạn trích sau và trả <strong>lời</strong> các câu hỏi từ câu 1 <strong>đến</strong> câu 4:<br />

Chắc <strong>có</strong> lẽ trong mỗi chúng ta ai cũng luôn đi tìm cho mình một câu trả <strong>lời</strong> về đất nước. Đất nước vốn là<br />

khái niệm trừu tượng, mà thoạt đầu con người khó <strong>có</strong> thể cắt nghĩa cho thật gãy gọn, rõ ràng. Nhưng những<br />

người thân như ông bà, cha mẹ… thì lại vô cùng cụ thể và được mỗi người cảm nhận trong những mối quan<br />

hệ cũng vô cùng cụ thể. Đó là mối quan hệ gắn bó máu thịt hình thành ngay từ khi ta cất tiếng khóc chào đời<br />

và sẽ đi theo ta suốt cuộc đời với biết bao biến cố, thăng trầm, buồn vui, hi vọng…<br />

<strong>Từ</strong> cái nôi gia đình, mỗi người <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> một tuổi thơ gắn liền với kỉ niệm về cây đa, bến nước, sân đình, lũy<br />

tre, mái trường, thầy cô, bè bạn. Theo thời gian, những kỉ niệm ấy dần dần trở thành sợi dây tình cảm neo<br />

giữ tình yêu của mỗi con người với gia đình, quê hương… và <strong>có</strong> thể nói, chính tình yêu đối với gia đình và<br />

quê hương sẽ khơi nguồn cho tình yêu đất nước.<br />

(Theo http://vanhay.edu.vn/de-<strong>thi</strong>-thu-thpt-quoc-gia)<br />

Câu 1: Nêu nội dung và xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?<br />

Câu 2: Hãy tìm câu chủ <strong>đề</strong> của đoạn văn. <strong>Từ</strong> đó, cho biết đoạn văn được triển khai theo phương pháp<br />

nào?<br />

Câu 3: Tại sao tác giả lại nói: “Đất nước vốn là khái niệm trừu tượng, mà thoạt đầu con người khó <strong>có</strong> thể<br />

cắt nghĩa cho thật gãy gọn, rõ ràng”. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu sau: “<strong>Từ</strong> cái nôi gia đình, mỗi<br />

người <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> một tuổi thơ gắn liền với kỉ niệm về cây đa, bến nước, sân đình, lũy tre, mái trường, thầy cô, bè<br />

bạn”.<br />

Câu 4: <strong>Từ</strong> văn bản trên, anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về trách nhiệm của thanh niên với đất nước. (Trình<br />

bày khoảng 6 <strong>đến</strong> 8 dòng).<br />

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 1 (2,0 điểm): Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến:<br />

“Gia đình và quê hương là <strong>chi</strong>ếc nôi nâng đỡ cuộc đời con”.<br />

Câu 2 (5,0 điểm): Đọc đoạn trích dưới đây:<br />

Bàn về hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà của <strong>Nguyễn</strong> Tuân <strong>có</strong> ý kiến cho<br />

rằng: “Đó là người lao động đầy trí dũng trên sông nước Đà giang”. Ý kiến khác lại khẳng định: “Đó là<br />

người nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật vượt tác leo ghềnh”. <strong>Từ</strong> cảm nhận của mình về hình tượng người lái<br />

đò sông Đà, anh (chị) hãy bình luận ý kiến trên. <strong>Từ</strong> đó, anh (chị) hãy liên hệ <strong>đến</strong> cảnh cho chữ trong Chữ<br />

người tử tù của <strong>Nguyễn</strong> Tuân (<strong>Ngữ</strong> văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, <strong>2019</strong>) và bài thơ Đọc Tiểu<br />

Trang 1

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!