14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

nhận của hai chị em Chiến, Việt cho ta hiểu đã không còn khoảng cách của hai thế giới của người còn sống<br />

và người đã khuất. Những đứa con đã thấy hình bóng mẹ trở về trong tâm tưởng, trong không gian “thoảng<br />

mùi hoa cam". Và hình như còn <strong>có</strong> cả bước chân lội đồng bì bõm của má trên con đường quen thuộc xưa má<br />

đi và nay hai chị em đang bước qua.<br />

=> Đoạn văn xúc động bởi tác giả cho chúng ta tin rằng đã <strong>có</strong> một cuộc gặp gỡ cảm động giữa hai chị<br />

em Chiến, Việt và người mẹ đã khuất. Còn cuộc gặp gỡ nào cảm động hơn cuộc gặp gỡ ẩy!<br />

b.Tình yêu nước gắn liền lòng căm thù giặc cướp nước<br />

- Đoạn văn miêu tả một trạng thái của cảm xúc rất khó diễn tả thành <strong>lời</strong>, đó là niềm căm thù. Chưa bao<br />

giờ Việt thấy rõ như thế - mối thù thàng Mĩ. Mối thù ấy <strong>có</strong> thể “rờ thấy được”, “vì nó đang đè nặng ở trên<br />

vai", <strong>có</strong> thể cân đong được. Bàn thờ má đã “vật chất hóa” cái vốn vô hình đó là mối thù đối với thằng giặc đã<br />

giết ba má Việt. Nếu không <strong>có</strong> bom đạn của kẻ thù thì giờ này Việt sẽ được má xoa đầu, lấy cơm cho ăn.<br />

Nếu không <strong>có</strong> bom đạn của quân cưóp nước thì giờ này đâu <strong>có</strong> bàn thờ má nặng trên vai. Cảm nhận sức nặng<br />

của bàn thờ chính là hiểu được gánh nặng của mối thù phải trả. Hai chị em Chiến, Việt đã đi qua những trận<br />

đánh khốc liệt chính là từ những cảm nhận cụ thể này về mối thù sâu nặng của gia đình đối với kẻ thù xâm<br />

lược.<br />

- Đoạn văn của <strong>Nguyễn</strong> Thi đã nói lên một cách cô đọng nhất, hình ảnh nhất về cuộc <strong>chi</strong>ến đấu của<br />

dân tộc: <strong>có</strong> yêu thương thì <strong>có</strong> căm thù, người đã mất nhưng mối thù ở lại đang lên tiếng đòi phải trả. Dân tộc<br />

Việt Nam bước <strong>đến</strong> ngày khải hoàn chính từ những nỗi yêu thương, những niềm căm thù cụ thể đó. Chị em<br />

Chiến, Việt dáng vóc khỏe, to, dang cả thân người lên nhấc bổng bàn thờ má. Nghĩa là thế hệ sau đã cứng<br />

cáp, trưởng thành. Những đứa con trong gia đình đã đủ sức để bay xa, xa hơn cha mẹ. Để họ đưa truyền<br />

thống ấy hòa vào biển lớn của dân tộc:<br />

Ôi Đất Nước sau bổn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy<br />

Những cuộc đời này đã hỏa núi sông ta.<br />

(Đất Nước, <strong>Nguyễn</strong> Khoa Điềm)<br />

2.4. Nhận xét và đánh giá<br />

- Lối kể chuyện lôi cuốn, <strong>có</strong> sự đan xen giữa hiện tại và quá khứ qua hình ánh hai chị em khiêng bàn thờ<br />

má trên “con đường hồi trước má vẫn đi". Đó là con đường thân quen "men theo chân vườn thoảng mùi hoa<br />

cam", gợi hình ảnh người má đã tần tảo ‘lội hết đồng này sang bưng khác".<br />

- Chất sử <strong>thi</strong> hiện lên ngay trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Ngôn ngữ giàu chất hiện thực, đậm màu<br />

sắc Nam <strong>Bộ</strong>, gọn gàng, giản dị, <strong>thi</strong>ên về mô tả hành động, thể hiện tính cách phóng khoáng, mạnh mẽ.<br />

2.5. Liên hệ<br />

a. Bài thơ Lưu biệt khi xuất dương<br />

- Bài thơ nói về chí làm trai là phải dám đối diện với cả trời đất để khẳng định mình trước cuộc đời,<br />

trước vũ trụ bao la. Phan <strong>Bộ</strong>i Châu đã vượt qua những giới hạn của tầng lớp nho sĩ mà ý thức sâu sắc về hoài<br />

bão và sứ mệnh của mình. Con người dám đổi mặt với cả trời đất, vũ trụ để khẳng định mình, vượt lên mộng<br />

công danh thường gắn liền với hai chữ trung hiếu để vươn tới lí tưởng nhân quần, xã hội rộng lớn.<br />

- Chí nam nhi thôi thúc Phan <strong>Bộ</strong>i Châu phải <strong>có</strong> một hành động xứng đáng, phi thường: Xuất dương. Và<br />

<strong>lời</strong> từ biệt đầy hào khí trước khi xuất dương đã thể hiện một khát vọng, tư thế lên đưởng mang vẻ đẹp lãng<br />

mạn.<br />

- Khát khao lớn lao của cái tôi trữ tình đang cuộn trong những lớp sóng bạc, gió lớn, khuấy động những<br />

đợt sóng lòng dào dạt sục sôi của một thế hệ thanh niên ưu tú nặng lòng với non sông đất nước, gạt bỏ tất cả<br />

để “xuất dương” cầu học tập, tiến bộ.<br />

b. Bài thơ Tỏ lòng<br />

- Bài thơ Tỏ lòng đã gợi ra hình ảnh người anh hùng thời Trần với vẻ đẹp đầy hùng tâm, tráng chí. Tác<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

giả đã khắc họa hình ảnh kì vĩ của người anh hùng cứu nước trên nền hào hùng của thời đại. Người anh hùng<br />

ấy thật mạnh mẽ, bền gan vững chí trong hành trình <strong>chi</strong>ến đẩu bảo vệ đất nước.<br />

Trang 6

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!