14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt ngang hàng ba cuộc cách mạng, ba bản Tuyên ngôn của nước Việt Nam, Mỹ,<br />

Pháp nhằm quốc tế hóa vấn <strong>đề</strong> độc lập của dân tộc ta. Đoạn văn muốn gợi lại niềm tự hào cao cả của lịch sử<br />

dân tộc Việt Nam về các triều đại: Triệu, Đinh, Lý, Trần, cùng sánh vai với các triều đại Hán, Đường, Tống,<br />

Nguyên đã được <strong>Nguyễn</strong> Trãi ghi trong Đại cáo bình Ngô.<br />

- Cơ sở pháp lí đóng vai trò đòn bẩy cho phần cơ sở thực tiễn. Với những lẽ phải Chủ tịch Hồ Chí Minh phê<br />

phán và kết tội thực dân Pháp đi ngược lại tư tưởng tiến bộ của tổ tiên họ trong suốt 80 năm qua trên đất<br />

nước ta ở các phương diện: chính trị, văn hóa, kinh tế, ngoại giao.<br />

- Hồ Chí Minh đã dẫn chứng chính xác, từ ý tưởng <strong>lời</strong> văn hai bản Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ và Pháp để<br />

tạo cơ sở pháp lí, dùng <strong>lời</strong> nói của đối phương để so sánh, phản bác âm mưu và hành động trái với công lí<br />

của chúng, dùng nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông”.<br />

Đoạn văn dùng lí lẽ đanh thép, tư duy lí luận sáng tạo “suy rộng ra”, đưa vấn <strong>đề</strong> độc lập của dân tộc Việt<br />

Nam thành vấn <strong>đề</strong> tiêu biểu cho phong trào <strong>giải</strong> phóng dân tộc trên thế giới. Lập luận của đoạn văn chặt chẽ<br />

bằng cách sử dụng nhiều câu văn khẳng định để phủ định những nội dung phản động của hai đế quốc Mĩ và<br />

Pháp. Lời văn mạnh mẽ, trong sáng dễ hiểu làm tăng thêm sức thuyết phục bằng lí lẽ của đoạn văn.<br />

2.4. So sánh cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn Độc lập với Nam quốc sơn hà, Đại cáo bình Ngô<br />

- Cơ sở pháp lí của: Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lý Thường Kiệt) khẳng định chủ quyền dựa trên<br />

sách trời (<strong>thi</strong>ên thư) do ảnh hưởng bởi quan niệm Nho giáo: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư/ Tiệt nhiên định<br />

phận tại <strong>thi</strong>ên thư”. Nếu như trong Nam quốc sơn hà, Lí Thường Kiệt khẳng định chủ quyền của dân tộc<br />

bằng một niềm tin nhuốm màu huyền thoại - “định phận tại sách trời”, thì hơn ba thế kỉ sau <strong>Nguyễn</strong> Trãi đã<br />

chứng tỏ điều đó bằng những luận cứ khoa học và sự thật lịch sử đầy tính thuyết phục: nước ta đã <strong>có</strong> một nền<br />

văn hiến lâu đời, <strong>có</strong> bờ cõi riêng, <strong>có</strong> phong tục riêng, <strong>có</strong> các triều đại sánh ngang với phương Bắc, chân lí lịch<br />

sử dựa trên lập trường chính nghĩa: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”. Với<br />

việc trích dẫn hai bản Tuyên ngôn của thế giới (Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ năm 1776 của nước Mĩ: “Tất cả<br />

mọi người <strong>đề</strong>u sinh ra <strong>có</strong> quyền bình đẳng. Tạo hóa những quyền không ai <strong>có</strong> thể xâm phạm được, trong<br />

những quyền ấy, <strong>có</strong> quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” và Tuyên ngôn Nhân quyền<br />

và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải<br />

luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”). Tuyên ngôn Độc lập đã đưa ra cơ sở pháp lí bằng việc<br />

nhấn mạnh quyền tự do cả quyền bình đẳng của con người.<br />

- Nếu so về sự tiến bộ: Nam quốc sơn hà mới chỉ đưa ra cơ sở pháp lí để khẳng định chủ quyền dựa trên sách<br />

trời, chưa chú ý tới những nhân tố con người. Đại cáo bình Ngô phát triển hơn, cơ sở pháp lý của phần mở<br />

đầu dựa trên lập trường nhân nghĩa - chân lí lịch sử được chứng minh qua các triều đại. Còn Tuyên ngôn Độc<br />

lập khá đặc biệt với việc chọn trích dẫn hai câu nói nổi tiếng trong hai bản tuyên ngôn của Mĩ và Pháp. Điều<br />

đáng nói là chứa đựng chân lí đã được chứng minh qua lịch sử đấu tranh được các dân tộc trên thế giới biết<br />

<strong>đến</strong> và thừa nhận. Như vậy, bản Tuyên ngôn Độc lập không còn nằm phạm vi của một đất nước, một dân tộc<br />

nữa, mà nó còn đại diện cho tất cả các dân tộc trên thế giới, nhất là đối với các nước thuộc địa. Đồng thời bản<br />

tuyên ngôn đã nâng vị thế nước Việt Nam ngang hàng với hai nước lớn là Mĩ và Pháp.<br />

2.5. Đánh giá chung<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

- Nhìn chung, qua việc phân tích và so sánh ở trên, chúng ta thấy được cơ sở pháp lí đóng vai trò hết sức<br />

quan trọng trong một bản tuyên ngôn nói chung và đối với bản Tuyên ngôn Độc lập nói riêng. Do vậy, ý kiến<br />

đánh giá: “Cơ sở pháp lí là nền tảng tạo sức thuyết phục cho bản tuyên ngôn” là hoàn toàn xác đáng.<br />

- Đồng thời, ý kiến đánh giá này cũng đã phần nào giúp bạn đọc hiểu rõ vai trò của phần này trong một bản<br />

Trang 5

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!