14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

sử. Chính diện mạo và <strong>chi</strong>ều sâu của lịch sử dân tộc khi in bóng xuống dòng sông đã mang lại cho sông<br />

Hương một tầm vóc kì vĩ, lớn lao, một ý nghĩa <strong>thi</strong>êng liêng và một tinh thần bất diệt. Nhìn sông Hương trong<br />

sự vận động: từ một con sông địa lí trở thành con sông lịch sử; từ một người con gái đẹp và tài hoa trở thành<br />

người con gái kiên cường của đất nước. Sông Hương không chỉ in dấu lịch sử, song hành cùng lịch sử mà<br />

còn chứa đựng lịch sử của riêng nó.<br />

2.4. Bình luận ý kiến<br />

- Khám phá vẻ đẹp sông Hương dễ dàng nhận thấy, hai ý kiến nhận xét <strong>đề</strong>u phù hợp và <strong>có</strong> cơ sở, không đi<br />

vào cụ thể <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>, hai ý kiến <strong>đề</strong>u vươn tới tầm khái quát cao. Ý kiến thứ nhất nghiêng về ngợi ca khẳng định<br />

vẻ đẹp thơ mộng của cảnh sắc <strong>thi</strong>ên nhiên địa lí. Ý kiến thứ hai lại đi sâu khám phá giá trị văn hóa lịch sử của<br />

dòng sông.<br />

- Mối quan hệ giữa hai ý kiến: hai ý kiến <strong>có</strong> vẻ khác nhau nhưng không đối lập mà bổ sung, tương hỗ cho<br />

nhau, hợp thành cái nhìn toàn diện thống nhất về vẻ đẹp của Hương giang xứ Huế.<br />

2.5. Liên hệ<br />

a. Khổ thơ trong Đây thôn Vĩ Dạ<br />

- Đây thôn Vĩ Dạ thuộc thể loại thơ điên của Hàn Mặc Tử. Bài thơ được khởi nguồn cảm hứng từ tấm bưu<br />

<strong>thi</strong>ếp và <strong>lời</strong> hỏi thăm của Hoàng Thị Kim Cúc – người con giá thôn Vĩ mà Hàn Mặc Tử từng thầm thương<br />

trộm nhớ. Bài thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn của tác giả trong<br />

một mối tình xa xăm, vô vọng, một tấm lòng <strong>thi</strong>ết tha của nhà thơ đối với <strong>thi</strong>ên nhiên, cuộc sống, con người.<br />

- Ở khổ thơ đầu, dẫu chỉ trong tâm tưởng nhưng nó là cảnh chân thực trong hồi ức, nhưng <strong>đến</strong> khổ hai mọi<br />

thứ đã đã trở nên mờ ảo hơn, mờ mờ ảo ảo qua cách nhảy <strong>có</strong>c quen thuộc siêu lôgic của thơ điên.<br />

- Mở đầu khổ thơ vẫn là những cảnh thực đẹp tới nao lòng về con sông Hương trong đêm trăng <strong>có</strong> gió thổi,<br />

mây vờn nhè nhẹ, với dòng nước chảy chầm chậm buồn <strong>thi</strong>u như để hòa hợp với sự nhẹ lay của hoa bắp, mới<br />

chớp mắt đó thôi cảnh đã được chuyển từ thực sang ảo: “Gió theo lối gió, mây đường mây”.<br />

- Nỗi niềm tiếc nuối <strong>chi</strong>a li đó mang theo nỗi lòng Hàn Mặc Tử gửi gắm trong dòng sông Hương thơ mộng:<br />

“Dòng nước buồn <strong>thi</strong>u, hoa bắp lay”. Trong khung cảnh sông nước ấy, thời gian biến chuyển linh hoạt. Thoắt<br />

cái, cảnh đã chuyển sang một buổi đêm trăng huyền ảo: “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó/ Có chở trăng về<br />

kịp tối nay?”. Đây là cảnh thực mà cứ như ảo, vì dòng sông ở đây không chỉ là dòng sông của sóng nước mà<br />

còn là dòng sông của ánh sáng lấp lánh trăng vàng. Cũng vì thế, con thuyền vốn là cảnh thật nay trở thành<br />

một hình ảnh của mộng tưởng.<br />

b. Khổ thơ trong Phú sông Bạch Đằng<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

- Trong lịch sử <strong>Văn</strong> học nghệ thuật Việt Nam, nhiều địa danh của đất nước đã trở thành những <strong>đề</strong> tài hấp dẫn,<br />

vì ghi dấu những <strong>chi</strong>ến công vĩ đại như Hàm Tử, Chi Lăng, Đống Đa, sông Lô… Nhưng gợi nhiều cảm hứng<br />

nhất <strong>có</strong> lẽ phải kể <strong>đến</strong> sông Bạch Đằng lịch sử – nơi đã từng diễn ra những trận đánh quyết liệt chống quân<br />

xâm lược phương Bắc.<br />

- Ấn tượng đầu tiên mà Trương Hán Siêu đưa <strong>đến</strong> cho người đọc là sự bề thế rộng lớn và sức sống bền bỉ<br />

muôn đời của Bạch Đằng giang. Con sông này thật hùng vĩ, bởi rộng “bát ngát” và dài “muôn dặm”. Như<br />

vậy nó không những là đại giang mà còn là trường giang (Bát ngát sóng kình muôn dặm) với bao lớp sóng<br />

lớn trùng điệp.<br />

- Cái tài của Trương Hán Siêu là ở chỗ ngay trong khi miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ và nên thơ của Bạch Đằng<br />

giang vẫn gợi lên được những nét đìu hiu, hoang vắng cho thấy dấu của những trận <strong>chi</strong>ến kinh <strong>thi</strong>ên động địa<br />

năm xưa vẫn còn đó.<br />

Trang 9

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!