14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Ths. <strong>Đỗ</strong> <strong>Ngọc</strong> <strong>Thống</strong> ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM <strong>2019</strong><br />

CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 4<br />

Môn <strong>thi</strong>: NGỮ VĂN<br />

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Họ, tên thí sinh:.......................................................................<br />

Số báo danh: ............................................................................<br />

I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)<br />

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:<br />

Ta không thể ghét sự tự học được: nó là một cuộc du lịch.<br />

J.J. Ru-xô và V.Huy-gô, hai văn hào ở Pháp <strong>đề</strong>u ca tụng thú đi chơi bộ.<br />

J.J. Ru-xô nói: “Lúc nào muốn đi thì đi, muốn ngừng thì ngừng, muốn vận động nhiều hay ít tùy ý. Cái gì<br />

thích thì nhận xét, cảnh nào đẹp thì ngừng lại. Chỗ nào tôi thấy thú thì tôi ở lại. Hễ thấy chán thì tôi đi, tôi chỉ<br />

tùy thuộc tôi, tôi được hưởng tất cả sự tự do mà một người <strong>có</strong> thể hưởng được”.<br />

Còn V.Huy-gô thì viết: “Người ta được tự chủ, tự do, người ta vui vẻ. Người ta đi, người ta ngừng, người<br />

ta lại đi, không <strong>có</strong> gì bó buộc, không <strong>có</strong> gì ngăn cản”.<br />

Cái thú tự học cũng giống cái thú đi chơi bộ ấy. Tự học cũng là một cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc, một<br />

cuộc du lịch say mê gấp trăm du lịch bằng chân, vì nó là du lịch trong không gian lẫn thời gian. Những sự<br />

hiểu biết của loài người là một thế giới mênh <strong>môn</strong>g. Kể làm sao hết được những vật hữu hình và vô hình mà<br />

ta sẽ thấy trong cuộc du lịch bằng sách vở?<br />

Câu 1: Câu nào nêu lên ý khái quát của đoạn trích?<br />

(<strong>Nguyễn</strong> Hiến Lê, Tự học – một nhu cầu thời đại, ngữ văn 11, tập một,<br />

NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.211 – 212)<br />

Câu 2: Nêu tác dụng của thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích trên.<br />

Câu 3: Dựa vào đoạn trích, hãy <strong>giải</strong> thích vì sao tác giả lại cho rằng: “Ta không thể ghét sự tự học được”.<br />

Câu 4: Quan điểm “Những sự hiểu biết của loài người là một thế giới mênh <strong>môn</strong>g.” Giúp anh/ chị rút ra<br />

bài học gì cho bản thân?<br />

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)<br />

Câu 1 (2,0 điểm):<br />

Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến của tác giả được nêu<br />

trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: Tự học cũng là một cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc, một cuộc du lịch say<br />

mê gấp trăm du lịch bằng chân, vì nó là du lịch trong không gian lẫn thời gian.<br />

Câu 2 (5,0 điểm):<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau:<br />

- Mình về mình <strong>có</strong> nhớ ta<br />

Mười lăm năm ấy <strong>thi</strong>ết tha mặn nồng.<br />

Mình về mình <strong>có</strong> nhớ không<br />

Trang 1

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!