14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

- Sự ám ành của thơ được tạo bời những ấn tượng mạnh mẽ nhất mà hình thức và nội dung thơ đã để lại trong tâm<br />

hồn người đọc.<br />

- Những ấn tượng, xúc cảm mãnh liệt của thơ hay không phải được tạo bởi cường độ của bão lũ, không phải ở<br />

những xúc động nhất thời. Thơ hay, sau khi đọc xong, người đọc vẫn day dứt khôn nguôi về tình đời, tình người mà<br />

<strong>thi</strong> sĩ băn khoăn, trăn trở và kí thác trong thơ mình.<br />

2.3. Phân tích đoạn thơ đế làm sáng tỏ ỷ kiến<br />

a.Khái quát trước khi phân tích<br />

- Ở đoạn thơ trước, Quang Dũng đã phác họa về miền Tây xa xôi qua những nét vẽ đậm vẻ hoang sơ, bí hiểm thì ở<br />

đoạn thơ này, <strong>thi</strong>ên nhiên và con người như mang vẻ đẹp của một thế giới khác. Hình ảnh <strong>thi</strong>ên nhiên con người Tây<br />

Bắc được khắc họa trong đoạn thơ bằng những nét vẽ mềm mại, uyển chuyển, tài hoa tinh tế, thấm đẫm chất thơ, chất<br />

nhạc, chất hào hoa, lãng mạn của một <strong>thi</strong> sĩ đa tài.<br />

- Trong miền kí ức của Quang Dũng không chỉ cỏ những ngày tháng gian khổ với đèo cao, mưa rừng, thú dữ,<br />

sương phủ mà còn <strong>có</strong> cả ánh sáng hội hè của những đêm liên hoan lửa trại tưng bừng và những buổi <strong>chi</strong>ều êm ả, bản<br />

làng khói sương như trong miền cổ tích xa xưa.<br />

b.Phân tích<br />

b1. Cảnh một đêm liên hoan văn nghệ của những người lính Tây Tiến <strong>có</strong> đồng bào địa phương <strong>đến</strong> góp vui:<br />

Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa<br />

Kìa em xiêm áo tự bao giờ<br />

Khèn lên man điệu nàng e ấp<br />

Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ.<br />

- “Doanh trại” là nơi đóng quân của Tây Tiến cụng là nơi diễn ra lễ hội văn hóa đậm đà tình quân dân. Đồng bào<br />

dân tộc đã tụ họp về đây để sinh hoạt và góp vui tinh thần với bộ đội Tây Tiến. <strong>Từ</strong> “bừng” kết hợp với hình ảnh đẹp<br />

“đuốc hoa” miêu tả không khí sôi nổi, cả doanh trại bừng sáng, lung linh ánh lửa đuốc khi đêm văn nghệ bắt đầu.<br />

Ngọn đuốc nứa, đuốc lau thành “đuốc hoa”. Ở đây, “đuốc hoa” <strong>có</strong> ý nghĩa là gợi không khí ấm cúng, gợi niềm vui,<br />

niềm hạnh phúc trong lòng các <strong>chi</strong>ến sĩ. “Bừng” chỉ ánh sáng của đuốc hoa, của lửa trại sáng bừng lên; cũng còn <strong>có</strong><br />

nghĩa là tiêng khèn, tiếng hát, tiếng cười nói tưng bừng rộn rã. Và sau này cũng trong cảnh <strong>thi</strong>ên nhiên hữu tình ấy Tố<br />

Hữu khi nhớ về Việt Bắc cũng từng viết về đêm liên hoan:<br />

Nhớ sao lớp học i tờ<br />

Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan.<br />

(Việt Bắc, Tố Hữu)<br />

- Tiếng reọ “kìa em” thể hiện sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên, say mê, vui sướng của các anh lính Tây Tiến trước vẻ<br />

lộng lẫy vì sự xuất hiện bất ngờ của các cô gái nơi núi rừng. Các cô gái chính là trung tâm, là linh hồn của đêm hội <strong>có</strong><br />

vẻ đẹp e thẹn, tình tứ, mềm mại, duyên, dáng trong một vũ điệu đậm màu sắc xứ lạ phương xa - “man điệu” đã thu hút<br />

hồn vía của các chàng trai Tây Tiến.<br />

- Quang Dũng phát hiện ra vẻ đẹp rực rỡ của cô gái bằng cả niềm yêu, niềm say <strong>đến</strong> cảm phục. Yêu say từ vóc<br />

dáng <strong>đến</strong> trang phục. Chính trang phục truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa của các <strong>thi</strong>ếu nữ Tây Bắc càng tôn lên vẻ<br />

đẹp của họ. Quang Dũng không khỏi không thán phục <strong>đến</strong> ngạc nhiên trước vẻ đẹp ấy. Những <strong>thi</strong>ếu nữ Mường, Thái,<br />

Nùng... những cô gái Lào xinh đẹp, duyên dáng “e ấp”, xuất hiện trong bộ “xiêm áo” rực rỡ. Qua câu thơ: “Kìa em<br />

xiêm áo tự bao giờ" ta cũng <strong>có</strong> thể hiểu là người lính đang đóng giả con gái trong những trang phục dân tộc rất độc<br />

đáo, tạo tiếng cười vui cho đêm văn nghệ. Và cũng không ai <strong>có</strong> thể ngờ được chính sự giả trang ấy khiến cho cả doanh<br />

trại và đồng bào Tây Bắc ngạc nhiên <strong>đến</strong> ngỡ ngàng. Sao mà các anh tài <strong>đến</strong> thế, giả trang <strong>đến</strong> y hệt, ngay <strong>đến</strong> chính<br />

những người đồng đội của mình còn không nhận ra, nên khi các anh xuất hiện tất cả mọi người trong đêm liên hoan<br />

lửa trại <strong>đề</strong>u bất ngờ.<br />

- Ngỡ ngàng nữa là tiếng khèn “man điệu”. Và hòa vào tiếng khèn ngất ngây ấy là điệu múa Lam Vông quyến<br />

rũ của những cô gái Lào đã “xây hồn thơ” trong lòng các chàng lính trẻ. Chính cái lạ ấy làm đắm say tâm hồn những<br />

chàng trai Tây Tiến gốc Hà thành hào hoa. Chính trong không khí của âm nhạc, vũ điệu ấy đã chắp cánh cho tâm hồn<br />

những người lính Tây Tiến thăng hoa, những mỏi mệt như bị đẩy lùi, thêm vào đó là lòng yêu đời, yêu miền đất lạ.<br />

Chính vì thế mọi cảm giác mỏi mệt, mọi vất vả <strong>đề</strong>u tan biến. Thay vào đó là niềm lạc quan, yêu đời nâng bước họ<br />

mạnh mẽ hơn trên con đường hướng về “Viên Chăn xây hồn thơ".<br />

- Không khí của đêm liên hoan còn ngây ngất hơn bởi tiếng khèn rạo rực, réo rắt khiến cho con người và cảnh<br />

vật như bốc men say, trở nên phong phú, sinh động như muốn “xây hồn thơ” lãng mạn. Đây cũng chính là tâm hồn hào<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 5

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!