14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Để thoát kiếp ngựa, trâu xây lại cuộc đời.<br />

(Hồ Chí Minh, Eoan Maccon - Anh, Đào Anh Kha dịch)<br />

Trong hành trình gian nan và vô tận, con người luôn tìm kiếm những hình mẫu <strong>có</strong> thật trong cuộc sống để tôn<br />

vinh và noi theo với mong muốn trở nên hoàn <strong>thi</strong>ện hơn. Một trong những hình mẫu lí tưởng ấy là Bác Hồ<br />

kính yêu của chúng ta. “Bác Hồ, Người là niềm tin <strong>thi</strong>ết tha nhất trong lòng dân và trong trái tim nhân loại.<br />

Suốt đời, Bác hi sinh cho độc lập, tự do”... Câu hát xúc động về Hồ Chủ tịch - vị lãnh tụ cách mạng vô sản<br />

kiệt xuất, nhà ngoại giao lỗi lạc, danh nhân văn hóa của thế giới. Với dân tộc Việt Nam, “Người là Cha, là<br />

Bác, là Anh. Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ” (Theo chân Bác, Tố Hữu). Đất nước ta, dân tộc ta tự hào<br />

về Hồ Chủ tịch - con người giản dị và vĩ đại - tiêu biểu cho truyền thống bốn ngàn năm lịch sử vẻ vang.<br />

- Dẫn ra vấn <strong>đề</strong> nghị luận<br />

+ Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hồ Chí Minh viết:<br />

“Hỡi đồng bào cả nước... Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”. Đoạn mở đầu bản tuyên ngôn trên<br />

đã góp phần làm nổi bật giá trị của bản tuyên ngôn bất hủ này. Chính vì vậy mà <strong>có</strong> ý kiến cho rằng: “Cơ sở<br />

pháp lí là nền tảng tạo sức thuyết phục cho bản tuyên ngôn”.<br />

2. Thân bài<br />

2.1. Khái quát chung<br />

- Hồ Chí Minh coi văn nghệ là vũ khí đấu tranh đắc lực cho sự nghiệp cách mạng, còn người sáng tác là<br />

<strong>chi</strong>ến sĩ trên mặt trận văn hóa. Người chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn chương, khi cầm bút,<br />

Người luôn xác định đối tượng tiếp nhận (Viết cho ai?), mục đích viết (Viết để làm gì?) rồi mới quyết định<br />

nội dung (Viết cái gì?) và hình thức viết (Viết như thế nào?). Riêng những áng văn chính luận của Người <strong>đề</strong>u<br />

ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, hùng hồn, bằng chứng giàu sức thuyết phục và tính<br />

<strong>chi</strong>ến đấu.<br />

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện. Trên cả nước nhân<br />

dân đứng lên giành lại chính quyền. Ngày 26 - 8 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ <strong>chi</strong>ến khi cách mạng Việt<br />

Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Ngày 2 - 9<br />

- 1945, tại Quảng trường Ba Đình - Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt toàn thể nhân dân Việt Nam<br />

đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa Xã hội<br />

chủ nghĩa Việt Nam.<br />

2.2. Giải thích ý kiến<br />

- Ý kiến này khẳng định vai trò nền tảng quan trọng của phần cơ sở pháp lý trong một bản Tuyên ngôn, mà<br />

cụ thể ở đây là bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh.<br />

- Tôi hoàn hoàn đồng ý với ý kiến này.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2.3. Phân tích đoạn mở đầu để làm sáng tỏ ý kiến<br />

Muốn lập luận chặt chẽ, thuyết phục, trước hết một bản tuyên ngôn cần <strong>có</strong> ba phần. Nhưng ba phần ấy cần<br />

đảm bảo: Cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn cần làm đòn bẩy cho cơ sở thực tiễn, để từ đó đi <strong>đến</strong> tuyên bố<br />

độc lập. Cho nên, cơ sở pháp lí là phần đóng vai trò quan trọng trong bản tuyên ngôn:<br />

- Cơ sở pháp lí là cơ sở chân lí thời đại, những điều thuộc về lẽ phải và được mọi người thừa nhận. Đoạn văn<br />

khẳng định quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do của dân tộc ta cũng như các dân<br />

tộc khác trên thế giới. Hồ Chí Minh đồng tình với những tư tưởng tiến bộ của các bản Tuyên ngôn Độc lập<br />

của Mĩ năm 1776 và Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791.<br />

Trang 4

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!