14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

người dân miền núi: “Ngoài đầu núi lấp ló đã <strong>có</strong> tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi... Tai Mị văng vẳng tiếng<br />

sáo gọi bạn đầu làng... tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường...”.<br />

– Tiếng sáo đại diện cho tài năng của con người: “Mị thổi sáo giỏi. Mị uốn <strong>chi</strong>ếc lá trên môi, thổi lá cũng hay<br />

như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị...”.<br />

- Âm thanh của tiếng sáo khiến Mị nhớ về một quá khứ tươi đẹp, ước mơ về cuộc sống hạnh phúc, đồng thời<br />

tiếng sáo là chất xúc tác trực tiếp khơi gợi sức sống tiềm tàng của Mị: “Mị vẫn nghe thấy tiếng sáo đưa Mị đi<br />

theo những cuộc chơi, những đám chơi. “Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt pao<br />

nào...”. Mị vùng bước đi”.<br />

- Tiếng sáo là biểu tượng cho cuộc sống, tình yêu, nó lay gọi khát vọng yêu đời, yêu cuộc sống tự do trong<br />

Mị, <strong>có</strong> quan hệ mật <strong>thi</strong>ết với quá trình diễn biến tâm lí của Mị, là động lực thúc đẩy Mị đi <strong>đến</strong> hành động<br />

chuẩn bị đi chơi xuân.<br />

- Tiếng sáo thể hiện tư tưởng của tác phẩm: Sức sống của con người bị giẫm đạp, trói buộc nhưng vẫn luôn<br />

âm ỉ chờ cơ hội bùng lên. Và dù bị trói suốt đêm nhưng dây trói chỉ giữ được thể xác của Mị còn tiếng sáo đã<br />

đem tâm hồn Mị trở lại với thời con gái, với những cuộc chơi ngày trước. Đây là giá trị nhân đạo sâu xa của<br />

truyện.<br />

- Tiếng sáo là <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> nghệ thuật đặc biệt tố cáo bản chất của giai cấp thống trị thực dân phong kiến miền núi,<br />

cự tuyệt quyền sống, quyền làm người của con người. Nếu tiếng chân ngựa đạp vào vách là sự lên tiếng của<br />

hiện thực phũ phàng thì tiếng sáo lại là hiện thân của những ước mơ, hoài niệm.<br />

2.3. Bình luận về <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> tiếng sáo<br />

- Chi <strong>tiết</strong> tiếng sáo đêm tình mùa xuân là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhằm khám phá, thể hiện vẻ đẹp<br />

nhân vật và chủ <strong>đề</strong> tư tưởng của tác phẩm.<br />

- Chính nhờ tiếng sáo mùa xuân mà Mị <strong>có</strong> được sự thức tỉnh trong tâm hồn, giả sử không <strong>có</strong> tiếng sáo mùa<br />

xuân thì <strong>có</strong> lẽ tâm hồn Mị không bao giờ thức dậy được. Nó là cú hích để Mị dũng cảm làm một cuộc vượt<br />

ngục trong tâm hồn, nó khơi dậy sức sống tinh thần phản kháng lâu nay bị vùi lấp trong Mị.<br />

- Tiếng sáo đã trở thành điểm tựa và Mị đã vững vàng hơn. Chi <strong>tiết</strong> tiếng sáo là sản phẩm của một sự am<br />

tường cặn kẽ, tinh thông về phong tục, lối sống của đồng bào rẻo cao. Là sản phẩm của một ngòi bút tài hoa:<br />

văn như nhạc, như tranh, tải được cả sắc màu, hương vị, âm điệu, linh hồn của núi rừng Tây Bắc: Trong<br />

sáng, hồn nhiên mà tình tứ, réo rắt da diết, mà khỏe khoắn lạ thường. Thật trọn vẹn, ngọt ngào và đầy dư vị!<br />

2.4. Liên hệ<br />

a. Âm thanh trong Chí Phèo của Nam Cao<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

- Chí Phèo là tác phẩm tiêu biểu cho những sáng tác về <strong>đề</strong> tài người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng<br />

Tám của Nam Cao. Nam Cao miêu tả Chí Phèo từ đứa trẻ bị bỏ rơi, được người làng nuôi, lớn lên thành anh<br />

canh điền khỏe mạnh lương <strong>thi</strong>ện. Rồi Chí bị bá Kiến ghen tuông và đẩy vào tù. Khi ra tù trở về làng Chí<br />

trượt dài trong tội lỗi, trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Cuộc gặp gỡ bất ngờ với thị Nở và trận ốm đã<br />

làm cho con quỷ dữ <strong>có</strong> sự thay đổi hẳn cả về tâm sinh lí. <strong>Từ</strong> khi đi tù về, đây là lần đầu tiên sau bao nhiêu<br />

năm Chí hết say, hoàn toàn tỉnh táo và <strong>có</strong> được một khoảng ngưng lặng để nghe được những âm thanh quen<br />

thuộc của cuộc sống: “Tiếng <strong>chi</strong>m hót ngoài kia vui vẻ quá! Có tiếng cười nói của người đi chợ. Anh thuyền<br />

chài gõ mái chèo đuổi cá... một người đàn bà hỏi một người đàn bà khác đi bán vải ở Nam Định về” những<br />

âm thanh thường <strong>nhật</strong> ấy ngày nào mà chả <strong>có</strong> nhưng hôm nay Chí mới nghe được bởi vì bây giờ hắn mới<br />

được tỉnh sau những cơn say dài mênh mang.<br />

- “Tiếng <strong>chi</strong>m hót”, “tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá”... “tiếng mấy bà đi chợ hỏi nhau” là những<br />

Trang 6

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!