14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Hiện tại, việc thực sự đọc, chìm lắng vào một nội dung văn học là việc ngày càng hiếm thấy trong đời sống<br />

đương đại.<br />

Trước hết, cần làm rõ nội dung của ý kiến theo hướng: Ý kiến nêu một hiện tượng trong đời sống:<br />

hiện nay, ít người "thực sự đọc, chìm lắng vào một nội dung văn học", thay vào đó là kiểu đọc "mì ăn liền"<br />

lướt qua các trang mạng.<br />

Nếu lập luận theo hướng khẳng định ý kiến trên là đúng, cần nhấn mạnh: Thói quen đọc sách, nhất là<br />

sách văn học, đang bị mai một bởi sự phát triển như vũ bão của các phương tiện nghe nhìn <strong>có</strong> kết nối mạng<br />

internet; thay vì cầm sách, nhất là sách văn học để đọc, người ta thường đọc trên máy tính, máy tính bảng,<br />

điện thoại,... Hơn nữa, do nhịp sống hiện đại, người ta <strong>có</strong> xu hướng đọc những tác phẩm ngắn hoặc đọc lướt<br />

nội dung của văn bản để nắm được ý chính... Đây là một hiện tượng đáng lo ngại bởi cách đọc "mì ăn liền"<br />

ấy không thể giúp người ta <strong>có</strong> khả năng "thấu hiểu, cảm thông và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ".<br />

Nếu lập luận theo hướng phủ định ý kiến trên, cần nhấn mạnh: mặc dù việc đọc qua các phương tiện<br />

nghe nhìn <strong>có</strong> kết nối mạng internet đang diễn ra phổ biến và ở một phương diện nào đó vẫn là cần <strong>thi</strong>ết,<br />

nhung trong thực tế chúng ta thấy những tác phẩm văn học <strong>có</strong> giá trị được in thành sách vẫn <strong>có</strong> sức hấp dẫn<br />

lớn đối với nhiều người. Chúng ta vẫn bắt gặp hiện tượng những tác phẩm hay khi ra đời đã thu hút sự chú ý<br />

của rất nhiều độc giả, Harry Potter là một ví dụ. Không phải tất cả mọi người <strong>đề</strong>u đã quay lưng với văn học<br />

đích thực. Vì thế, việc người ta <strong>có</strong> "thực sự đọc, chìm lắng vào một nội dung văn học" hay không phụ thuộc<br />

nhiều vào việc <strong>có</strong> hay không những tác phẩm văn học <strong>có</strong> giá trị.<br />

<br />

Nếu lập luận theo hướng vừa khẳng định vừa phủ định ý kiến, cần kết hợp cả hai nội dung trên.<br />

Câu 2: Đề bài yêu cầu HS chọn và phân tích 01 đoạn thơ (từ 8 dòng trở lên) trong bài thơ Việt Bắc để làm<br />

sáng tỏ nhận định "Nghệ thuật biểu hiện trong thơ Tố Hữu mang tính dân tộc rất đậm đà.". HS <strong>có</strong> thể chọn<br />

một trong các đoạn thơ sau:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Mình về mình <strong>có</strong> nhớ ta ... cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...<br />

Mình đi, <strong>có</strong> nhớ những ngày ... Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?<br />

Ta với mình, mình với ta ... Chày đêm nện cối <strong>đề</strong>u <strong>đề</strong>u suối xa.<br />

Ta về, mình <strong>có</strong> nhớ ta... Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.<br />

Sau khi đã chọn đoạn thơ để phân tích, HS <strong>có</strong> thể trình bày bài viết theo định hướng sau:<br />

a) Giới <strong>thi</strong>ệu vài nét về tác giả: xem phần gợi ý ở Đề 4, Câu 2, phần Làm văn.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

b) Giải thích ý kiến: Nghệ thuật biểu hiện trong thơ Tố Hữu mang tính dân tộc rất đậm đà:<br />

Thể thơ lục bát truyền thống đã được vận dụng tài tình với sự phong phú về vần và cách phối âm trầm<br />

bổng, nhịp nhàng, tạo nên giọng điệu tâm tình, ngọt ngào tha <strong>thi</strong>ết - giọng của tình thương mến.<br />

Lối kết cấu đối đáp trong ca dao, dân ca được vận dụng một cách thích hợp, tài tình, phù hợp với nội<br />

dung tư tưởng, tình cảm của đoạn thơ nói riêng, bài thơ nói chung.<br />

Chất liệu văn học và văn hoá dân gian được vận dụng phong phú, đa dạng, linh hoạt, đặc biệt là ca<br />

dao trữ tình.<br />

Những lối nói giàu hình ảnh, các cách chuyển nghĩa truyền thống (so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, ước<br />

lệ) được sử dụng thích hợp, tạo nên phong vị dân gian và chất cổ điển của đoạn thơ và bài thơ.<br />

Trang 3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!