14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>thi</strong>ếu nhân quyền, dân chủ.<br />

Sự thịnh vượng và giàu <strong>có</strong> không đảm bảo rằng người dân <strong>có</strong> thể được hạnh phúc, được tự do và<br />

được tôn trọng.<br />

GDP cao chưa phải là điều kiện cần và đủ để xây dựng một quốc gia văn minh, hạnh phúc. Cuộc chạy<br />

đua về GDP cần được chấm dứt.<br />

So sánh với một số quốc gia khác trên thế giới để thấy rõ một đất nước <strong>có</strong> GDP cao chưa hẳn là một<br />

đất nước đáng sống.<br />

Câu 2: Đề bài yêu cầu HS nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. HS cần viết 01 bài văn <strong>có</strong> đủ các phần<br />

mở bài, thân bài, kết bài; xác định đúng vấn <strong>đề</strong> cần nghị luận; triển khai vấn <strong>đề</strong> nghị luận thành các luận<br />

điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt<br />

câu.<br />

Tham khảo gợi ý sau:<br />

Là nhà văn <strong>có</strong> phong cách nghệ thuật đặc sắc, văn chương <strong>Nguyễn</strong> Tuân hấp dẫn người đọc bởi "cái<br />

tôi" độc đáo, thể hiện ở sự tài hoa, uyên bác, sự sắc nhọn và tinh tế của các giác quan, ngôn từ điêu luyện,<br />

giàu hình ảnh, cảm xúc...<br />

<br />

Phân tích "cái tôi" <strong>Nguyễn</strong> Tuân trong đoạn trích Người lái đò Sông Đà:<br />

"Cái tôi" tài hoa, tinh tế thể hiện ở sự rung động, niềm say mê của nhà văn trước vẻ đẹp hùng vĩ và mĩ<br />

lệ của <strong>thi</strong>ên nhiên đất nước; ở sự phát hiện và ngợi ca phẩm chất tài hoa, nghệ sĩ của những con người lao<br />

động; ở những trang văn đẹp như thơ, như nhạc, như hoạ. Nhà văn đã thể hiện sông Đà như một sinh thể<br />

sống với hai nét "tính cách" tưởng như đối lập ("hung bạo" và "trữ tình"), để từ đó tấu lên một khúc tráng ca<br />

về con sông dũng mãnh ở thượng nguồn, đồng thời ngân nga những thanh âm dịu dàng, trong trẻo, êm ái<br />

chốn hạ lưu. <strong>Từ</strong> đó, nhà văn đã tạc dựng hình ảnh người lái đò sông Đà trong cuộc vượt thác đầy kịch tính và<br />

cũng thật ngoạn mục. <strong>Nguyễn</strong> Tuân tỏ ra hứng thú đặc biệt trong việc khám phá, thể hiện "chất vàng mười"<br />

trong tâm hồn con người Tây Bắc.<br />

"Cái tôi" uyên bác thể hiện ở cách nhìn và sự khám phá hiện thực <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều sâu; sự huy động và sử<br />

dụng kiến thức của các ngành quân sự, điện ảnh, thể thao... và các tri thức đời sống một cách linh hoạt, <strong>có</strong><br />

hiệu quả nhằm thể hiện hình ảnh con sông Đà và người lái đò một cách chính xác và ấn tượng. Nhà văn đã<br />

lựa chọn những <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> thật tiêu biểu, điển hình; miêu tả và soi <strong>chi</strong>ếu chúng từ nhiều góc độ, kết hợp với<br />

những liên tưởng, so sánh bất ngờ và thú vị. Có thể nói, hình ảnh sông Đà và người lái đò thể hiện công phu<br />

quan sát, miêu tả; khả năng huy động và sử dụng ngôn ngữ hết sức điêu luyện của nhà văn.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

"Cái tôi" tài hoa, uyên bác thể hiện tình yêu quê hương đất nước, tình yêu cái đẹp của người nghệ sĩ<br />

chân chính đồng thời bộc lộ quan niệm của <strong>Nguyễn</strong> Tuân: viết văn là để khẳng định sự độc đáo của người<br />

cầm bút. Thể tùy bút, một lối văn "độc tấu", đã phát huy hiệu quả của nó trong việc bộc lộ "cái tôi" độc đáo<br />

của nhà văn.<br />

Trang 3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!