14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

theo tiếng sáo tình yêu ấy, đó mới chính là cuộc sống đáng lẽ cô được hưởng. Nhưng dây trói cứa vào da thịt,<br />

nỗi đau thể xác làm cô bừng tỉnh. Cô đành lòng phải trở lại với hiện thực đắng cay, rằng thân phận mình<br />

không bằng con ngựa nhà thống lí.<br />

Sự hồi sinh sức sống của Mị trải qua cả một quá trình diễn biến từ những cảm xúc hồi tưởng về quá<br />

khứ <strong>đến</strong> hành động phản kháng muốn đi chơi và cuối cùng nhận thức ra một điều quan trọng. Lúc trước, Mị<br />

đã coi mình là con trâu, con ngựa nhà thống lí mà đã là con trâu, con ngựa thì không <strong>có</strong> suy nghĩ, chúng chỉ<br />

biết ăn và làm việc mà thôi nhưng lúc này Mị đã hiểu ra, trong ngôi nhà này, <strong>đến</strong> cả con trâu, con ngựa mình<br />

cũng không bằng. Sự hồi sinh sức sống này do nguyên nhân khách quan là tiếng sáo và men rượu nồng nó<br />

chưa đủ sức mạnh để tạo nên những hành động mạnh mẽ để tự <strong>giải</strong> thoát mình, chính vì thế sau đó, Mị lại trở<br />

lại cuộc sống như cũ.<br />

Trong đêm đông trước khi cởi trói cho A Phủ, Mị đã <strong>có</strong> những liên tưởng từ số phận của mình <strong>đến</strong> số<br />

phận của A Phủ. Nhưng không chỉ dừng lại ở sự đồng cảm, thương mình và thương người, lần đầu tiên Mị ý<br />

thức được tội ác của cha con nhà thống lí, lần đầu tiên thấy bất công cho người cho mình. Nếu trước đó khi<br />

Mị muốn <strong>giải</strong> thoát. Mị tìm tới lá ngón hay là khi Mị muốn chết, lá ngón lại hiện về? “Nếu <strong>có</strong> nắm lá ngón<br />

trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa”. Càng nhớ càng buồn, càng buồn<br />

càng khổ. Thà chết đi cho xong chứ nhớ lại làm <strong>chi</strong> khi mình bất khả kháng! Còn bây giờ để cứu mình Mị đã<br />

vùng bước đi, gọi với theo A Phủ để tự <strong>giải</strong> thoát bản thân. Hành động cứu A Phủ là hành động táo bạo <strong>có</strong> ý<br />

nghĩa quyết định đời Mị và mở ra cuộc sống mới. Ở đó, Mị và A Phủ thành vợ thành chồng, cùng đội du kích<br />

đánh giặc bảo vệ bản làng ở miền đất mới Phiềng Sa. Hành động ấy khẳng định cuộc sống vốn tiềm tàng và<br />

phong phú, những đau khổ và khát vọng tự do <strong>đề</strong>u tồn tại trong Mị từ trước, vấn <strong>đề</strong> đặt ra là cái gì khơi gợi<br />

cho sự tích cực trỗi dậy <strong>chi</strong>ến thắng. Hành động <strong>giải</strong> phóng (cứu A Phủ và cứu mình) là hành động tự phát,<br />

và nó trở thành phát triển tự giác ở đoạn sau của tác phẩm. Nhưng Tô Hoài đã tạo ra được cái khác biệt giữa<br />

nhân vật Mị với các nhân vật: Thúy Kiều (Truyện Kiều, <strong>Nguyễn</strong> Du) hay Vũ Nương (Chuyện người con gái<br />

Nam Xương, <strong>Nguyễn</strong> Dữ)... ở chỗ bông hoa xứ Mèo không tìm <strong>đến</strong> một thế giới ảo tưởng, hoặc một vòng<br />

vây đen tối bi kịch mới, mà là khát vọng vùng lên tìm một con đường sống với sự đổi thay và tự do triệt để.<br />

Tuy nhiên, cách kết thúc của tác phẩm, chúng ta <strong>có</strong> thể thấy được, bởi Tô Hoài sáng tác <strong>thi</strong>ên truyện<br />

này sau Cách mạng tháng Tám. Trước đó không lâu, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyên Hồng... đã không thể<br />

tìm được một con đường tốt đẹp cho nhân vật của mình. Còn Mị, và nhiều nhân vật khác trong các tác phẩm<br />

văn học cách mạng, đã tìm ra con đường <strong>giải</strong> phóng thật sự, biết cách cởi trói cho mình trong quá trình <strong>đến</strong><br />

với cách mạng. Tô Hoài đã <strong>có</strong> được một tác phẩm thật ý nghĩa, góp phần vào viện bảo tàng con người Việt<br />

Nam tiến dưới lá cờ vẻ vang của Đảng. Mị là nhân vật thành công bậc nhất trong văn xuôi Cách mạng đương<br />

đại Việt Nam. Điều này chỉ <strong>có</strong> thể đạt được khi tác phẩm “chín” về nghệ thuật và đứng trên tầm cao tư tưởng.<br />

Nhân vật trung tâm Mị được xây dựng thành công và là hình ảnh văn học đặc sắc.<br />

Trang viết về Mị ở phần đầu truyện đầy ấn tượng, trong đó <strong>có</strong> những đoạn viết thăng hoa. Tài năng độc<br />

đáo của Tô Hoài là xây dựng lên những nghịch cảnh diễn biến tinh vi trong con người Mị. Một cô gái xinh<br />

đẹp nhưng gánh chịu số phận đa đoan, một nội tâm đầy mâu thuẫn. Các tình <strong>tiết</strong> viết về Mị hầu hết là đối<br />

thoại nội tâm, hay nói cách khác Mị hiện lên trong truyện bằng những tình <strong>tiết</strong> thoát ra từ miêu tả nội tâm.<br />

Những cuộc đối thoại nội tâm đã dẫn <strong>đến</strong> kết cục bất ngờ nhưng hoàn toàn hợp lí và lôgic.<br />

3. Kết bài<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Rõ ràng Vợ chồng A Phủ mãi mãi là hành trang để chúng ta bước vào cuộc sống. Mỗi một tác phẩm<br />

Trang 6

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!