14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Và liệu, đó <strong>có</strong> phải là hạnh phúc mà họ đang ráo riết “truy lùng”? Đáng thương thay những kẻ luôn “than<br />

thân trách phận” hay “ôn nghèo kể khổ”, cả một đời luôn thấy mình bất hạnh và cuộc đời bất công với<br />

mình.<br />

- Đảng phê phán thay những kẻ tham ô công quỹ, làm “hạnh phúc” cho bản thân dựa trên sự hao hụt, suy<br />

yếu dần của đất nước. Cũng thật đáng tiếc cho những ai không biết nâng niu quý trọng những gì mình<br />

đang <strong>có</strong>, để rồi khi vĩnh viễn mất đi một thứ mới biết rằng mình đã từng <strong>có</strong> nó...<br />

- Tuy nhiên, “cảm nhận” và “chấp nhận” không <strong>có</strong> nghĩa là ta cho phép mình tự mãn, thỏa hiệp, mặc cho<br />

số phận an bài. “Cảm nhận và chấp nhận” thôi, chưa đủ, chúng ta còn phải hành động, cố gắng, nỗ lực<br />

không ngừng thì mới <strong>có</strong> được “hạnh phúc” đích thực bởi trên đời này, không <strong>có</strong> thành quà nào tự nhiên<br />

mà <strong>có</strong> cả.<br />

3. Bài học nhận thức và hành động<br />

- Cần nhận thức sâu sắc về cách để dựng xây hậnh phúc cho chính mình, “hạnh phúc” là những gì đơn<br />

giản, gần gũi nhất quanh ta, hãy mở lòng và đón nhận cuộc sống này.<br />

- Đồng thời, ta cũng không quên hành động, nỗ lực không ngừng để “hạnh phúc” với ta càng thêm ý nghĩa.<br />

- Hãy đặt ra các dự định cụ thể, liên tục nâng các mục tiêu của mình lên để cầu tiến chứ không cầu toàn,<br />

khát vọng chứ không tham vọng.<br />

Câu 2 (5 điểm)<br />

1. Mở bài<br />

- Giới <strong>thi</strong>ệu vấn <strong>đề</strong> nghị luận<br />

Việt Nam ơi!<br />

Đất nước của những người con gái, con trai<br />

Đẹp như hoa hồng, cứng như sắt thép<br />

Xa nhau không hể rơi nước mắt<br />

Nước mắt để dành cho ngày gặp mặt.<br />

(Chúng con <strong>chi</strong>ến đẩu cho người sổng mãi Việt Nam ơi!, Nam Hà)<br />

Cuộc kháng <strong>chi</strong>ến chống Mĩ vĩ đại của dân tộc Việt Nam đã lùi xa vào dĩ vãng, tiếng bom rơi đạn nố và<br />

mùi cay sè của thuốc súng cũng đã nằm sâu trong lòng đất. Thế nhưng mỗi khi đọc lại những câu thơ này, ta<br />

tưởng như thấy lại những năm tháng hào hùng của thời chống Mĩ, với những chàng trai, cô gái từ giã làng<br />

quê, mái trường, người thân ra trận với quyết tâm vì một ngày đoàn viên. Những người lính ấy “sung sướng<br />

được làm người con đất nước' (chữ dùng của Nam Hà), khi ra trận “băng tới trước quân thù như triều như<br />

thác, trút hờn căm để làm nên những vinh quang bất diệt” (Nam Hà). Nét đẹp ấy, đã gợi cho chúng ta liên<br />

tưởng <strong>đến</strong> truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của nhà văn <strong>Nguyễn</strong> Thi.<br />

- Dẫn ra vấn <strong>đề</strong> nghị luận<br />

+ Là một nhà văn cầm súng đã ngã xuống giữa <strong>chi</strong>ến trường như một <strong>chi</strong>ến sĩ thực sự, <strong>Nguyễn</strong> Thi đã để<br />

lại nhiều tác phẩm rất <strong>có</strong> giá trị, những tác phẩm mà mỗi trang sách còn khét mùi đạn bom, cháy đỏ lửa căm<br />

thì quân xâm lược và xanh ngời một niềm lạc quan. Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật <strong>Nguyễn</strong> Thi ta phải<br />

kể <strong>đến</strong> tác phẩm Những đứa con trong gia đình. Nối bật trong tác phẩm là đoạn văn vẫn được nhiều người<br />

cho là hay nhất truyện: đoạn tả hai <strong>chi</strong> em Chiến, Việt khiêng bàn thờ má, sang nhà chú Năm: “Trong lúc chị<br />

Chiến xuống bếp nấu cơm, Việt đi câu ít con cá về làm bữa cúng má trước khi dời bàn thờ sang nhà chủ, còn<br />

một mình ở nhà trên, chú Năm lại cất tiếng hò... Hai chị em khiêng má băng tẳt qua dãy đất cày trước cửa,<br />

men theo chân vườn thoảng mùi hoa cam, con đường hồi trước má vẫn đi đế lội hết đồng này sang bưng<br />

khác”.<br />

2. Thân bài<br />

2.1. Giới <strong>thi</strong>ệu tác giả và tác phẩm<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 4

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!