14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Câu 2 (5,0 điểm):<br />

Nhận xét về sự phù hợp giữa nội dung và hình thức biểu đạt của đoạn thơ sau:<br />

<strong>Từ</strong> ấy trong tôi bừng nắng hạ<br />

Mặt trời chân lí chói qua tim<br />

Hồn tôi là một vườn hoa lá<br />

Rất đậm hương và rộn tiếng <strong>chi</strong>m...<br />

(Tố Hữu, <strong>Từ</strong> ấy, <strong>Ngữ</strong> văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr. 44)<br />

-------------------- HẾT --------------------<br />

I. ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm)<br />

Câu 1: HS <strong>có</strong> thể chọn các thông tin sau để trả <strong>lời</strong>:<br />

<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Vì đứng một mình <strong>có</strong> thể làm ta không được ưa thích;<br />

Vì khi đứng một mình, ta phải đối diện với cảm xúc của ta, quá khứ của ta, cuộc đời của ta, những<br />

vấp váp, sai lầm của ta, ta sẽ cảm thấy mình nhỏ bé.<br />

Câu 2: HS nêu cách hiểu của mình về quan niệm "Một mình nhưng không cô đơn". Tham khảo định hướng<br />

sau:<br />

"Một mình" là một trạng thái tinh thần, không liên quan <strong>đến</strong> khoảng cách vật lí giữa cá nhân và<br />

những người xung quanh; nó thể hiện sự độc lập trong tư duy, trong hành động, không phụ thuộc bởi đám<br />

đông.<br />

"Một mình nhưng không cô đơn": tách khỏi số đông để quan sát, tìm hiểu, để đóng góp cho xã hội<br />

một cách hiểu biết chứ không phải để thu mình vào vỏ ốc cá nhân, trốn tránh trách nhiệm với cuộc đời.<br />

Câu 3: HS chọn nhan <strong>đề</strong> "Vẻ đẹp của người đứng một mình" bởi nhan <strong>đề</strong> này nêu lên ý tưởng chủ đạo, nội<br />

dung bao trùm của đoạn trích.<br />

Câu 4: HS <strong>có</strong> thể nêu một trong những bài học sau:<br />

Cần dũng cảm đối diện với bản thân để nhận thức chính mình và nhận thức sâu sắc hơn về thế giới<br />

xung quanh;<br />

<br />

<br />

Đứng một mình là cần <strong>thi</strong>ết;<br />

Một mình chưa hẳn là cô đơn bởi giữa đám đông con người ta vẫn <strong>có</strong> thể cô đơn,...<br />

II. LÀM VĂN (7,0 điểm):<br />

Câu 1: HS cần nêu rõ quan điểm của mình về vấn <strong>đề</strong> <strong>có</strong> nên "đứng một mình" hay không; lập luận thuyết<br />

phục, <strong>có</strong> lí lẽ và dẫn chứng cụ thể; đoạn văn đảm bảo dung lượng (khoảng 200 chữ), <strong>có</strong> thể trình bày theo<br />

một trong các cách diễn dịch, quy nạp, song hành hoặc tổng - phân - hợp...; đảm bảo quy tắc chính tả, dùng<br />

từ, đặt câu.<br />

Sau đây là một vài gợi ý:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Có nên "đứng một mình" hay không còn tuỳ thuộc vào cách hiểu thế nào là "đứng một mình", cần xác<br />

định một quan niệm nhất quán: "đứng một mình" là trạng thái tinh thần độc lập, nó không được đo bởi<br />

khoảng cách vật lí giữa một cá nhân và những người xung quanh. "Đứng một mình" cũng không <strong>có</strong> nghĩa là<br />

tách biệt với xã hội hoặc cố tình tạo sự khác biệt nhằm khẳng định cá nhân một cách cực đoan.<br />

Trang 2

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!