14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Linh hồn của truyện Vợ chồng A Phủ là nhân vật Mị - biểu tượng của người nông dân sau Cách mạng<br />

tháng Tám, được Tô Hoài xây dựng vô cùng chân thực, sống động. Toàn bộ bức chân dung ấy được Tô Hoài<br />

vẽ lên bằng ngòi bút giàu lòng nhân ái của một nhà văn nhân đạo từ trong cốt tủy. <strong>Văn</strong> hào Nga Sê-khốp đã<br />

từng nói: “Một người nghệ sĩ chân chính phải là một nhà nhân đạo từ trong cốt tủy”. Tô Hoài là một nhà văn<br />

như vậy.<br />

2.2 Khái quát trước khi phân tích<br />

Mị là một cô gái xinh đẹp, yêu đời, <strong>có</strong> khát vọng tự do, hạnh phúc, bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho<br />

nhà thống lí Pá Tra. Lúc đầu Mị phản kháng nhưng dần dần trở nên tê liệt, chỉ “lùi lũi như con rùa nuôi trong<br />

xó cửa”. Đêm tình mùa xuân <strong>đến</strong>, Mị muốn đi chơi nhưng bị A Sử trói đứng vào cột nhà.<br />

A Phủ vì bất bình trước A Sử nên đã đánh nhau và bị bắt, bị phạt vạ và trở thành kẻ ở trừ nợ cho nhà<br />

thống lí. Không may hổ vồ mất một con bò, A Phủ đã bị đánh, bị trói đứng vào cọc <strong>đến</strong> gần chết. Mị đã cắt<br />

dây trói cho A Phủ, hai người chạy trốn <strong>đến</strong> Phiềng Sa. Mị và A Phủ được giác ngộ, trở thành du kích.<br />

Qua việc miêu tả cuộc đời, số phận của Mị và A Phủ, nhà văn đã làm sống lại quãng đời tăm tối, cơ cực<br />

của người dân miền núi dưới ách thống trị dã man của bọn chúa đất phong kiến, đồng thời khẳng định sức<br />

sống tiềm tàng, mãnh liệt không gì hủy diệt được của những kiếp nô lệ, khẳng định chỉ <strong>có</strong> sự vùng dậy của<br />

chính họ, được ánh sáng cách mạng soi đường sẽ dẫn tới cuộc đời tươi sáng.<br />

2.3 Phân tích<br />

Khi đọc Chí Phèo, người đọc đã chứng kiến một Chí Phèo từ người biến thành “con quỷ dữ làng Vũ<br />

Đại”, thế nhưng chỉ một bát cháo hành của thị Nở, một hòn than nhân tính nhỏ trong đống tro tàn Chí Phèo<br />

bỗng bốc cháy một khát vọng làm người lương <strong>thi</strong>ện. Trong Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài cũng đã tìm được hòn<br />

than nhân tính ấy. Bởi thế, Mị cô gái hồn nhiên tươi trẻ với bao khát vọng đã bị áp chế bởi thế giới bạo tàn<br />

làm cho gục ngã và biến đổi chỉ còn là <strong>chi</strong>ếc bóng đã hồi sinh.<br />

Phát hiện của Tô Hoài là tìm thấy một sự thật nhân văn, đó là song tồn với cuộc sống đen tối còn <strong>có</strong><br />

một cuộc sống khác tiềm ẩn trong Mị. Nhà văn đã đi sâu vào tận cùng cuộc sống nội tâm nhân vật, phát hiện<br />

khơi gợi nó và ông đã tìm thấy nơi ấy vẫn nén chứa một tiềm năng ham sống khát khao hạnh phúc.<br />

Tuy nhiên khát vọng ấy thực tế vẫn bị đè bẹp, lằn dây trói cứa vào làn da thịt, làm Mị tỉnh lại, giấc<br />

mộng tan biến thay vào đó là ý nghĩ cay đắng Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa; và như vậy<br />

cuộc vùng dậy lần thứ nhất của Mị thất bại, sự quẫy đạp vươn dậy không đủ sức mạnh để thay đổi số phận.<br />

Chỉ khi chứng kiến cảnh ngộ của A Phủ khi cận kề cái chết, Mị mới hồi tưởng và đồng cảm lại cảnh ngộ của<br />

mình trước đó. Đó là căn nguyên của lần vùng dậy thứ hai. Như vậy nó là hành trình <strong>có</strong> những căn nguyên<br />

sâu xa, hành động khởi phát từ bên trong rất tự nhiên rất bản năng con người. Tuy nhiên <strong>có</strong> thể Mị chưa ý<br />

thức được việc cắt dây trói cho A Phủ cũng là cách Mị tự cắt dây trói buộc bản thân vào cuộc đời nô lệ khi<br />

làm dâu nhà thống lí Pá Tra. Đó đơn giản chỉ là hành động tự phát hé mở quá trình nhận thức và đi <strong>đến</strong> với<br />

cách mạng ở phần hai của câu chuyện.<br />

a. <strong>Từ</strong> thương mình <strong>đến</strong> thương người<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Đột biến lớn nhất làm thay đổi kiếp sống của Mị là đêm Mị quyết định cứu A Phủ. Khởi đầu là tâm<br />

trạng lạnh lùng thản nhiên của Mị khi nhìn A Phủ bị trói đứng Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay. Nếu A Phủ là<br />

cái xác chết đứng đấy cũng thế thôi. Tâm hôn vốn nhân hậu đã rơi vào vô cảm. Một lần trở dậy, khi “ngọn<br />

lửa bập bùng sáng lên, Mị hé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh<br />

Trang 4

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!