14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

nguồn <strong>chi</strong> li từng giọt nước, cọng rêu, sâu sắc và trải nghiệm <strong>đến</strong> vô cùng, xứng đáng với danh hiệu “cuốn từ<br />

điển sống về Huế”.<br />

c. Bài kí còn thấm đẫm chất thơ của một ngòi bút tài hoa<br />

Chất thơ là yếu tố trữ tình của một tác phẩm văn xuôi. Chất thơ được biểu hiện ở các phương diện: ngôn<br />

ngữ giàu hình ảnh, câu văn giàu nhạc điệu, giọng văn êm ái, nhẹ nhàng, trí tưởng tượng phong phú, dòng<br />

cảm xúc mãnh liệt hướng tới cái đẹp, cái cao cả.<br />

Bài kí mở đầu bằng một câu hỏi đầy trăn trở: Ai đã đặt tên cho dòng sông? Lẽ thường nhan <strong>đề</strong> cùa một<br />

tác phẩm là một cụm danh từ chỉ hình tượng chính. Còn ở đây là một câu hỏi đầy băn khoăn về một cái tên<br />

của một dòng sông, mở ra không gian nghệ thuật giàu cảm xúc. Câu hỏi không chỉ bộc lộ niềm khao khát tìm<br />

câu trả <strong>lời</strong> mà còn mang theo niềm tự hào về một dòng sông quê hương. Cả bài kí giống như một cuộc hành<br />

trình đi tìm câu trả <strong>lời</strong>. Nhưng phải <strong>đến</strong> những dòng cuối cùng, nhà văn mới đưa ra câu trả <strong>lời</strong> cho câu hỏi đó.<br />

Và nhà văn đã chọn một đáp án thật ấn tượng, đậm chất trữ tình: “Tôi thích nhất một huyền thoại kể rằng vì<br />

yêu quý con sông xinh đẹp của quê hương, con người ở hai bên bờ đã nấu nước của trăm loại hoa để xuống<br />

dòng sông để làn nước thơm tho mãi mãi”. Mượn huyền thoại này để <strong>giải</strong> thích cho câu hỏi: Ai đã đặt tên<br />

cho dòng sông? Phải chăng nhà văn muốn khẳng định hai tác phẩm cao quý của sông Hương, cũng là hai vẻ<br />

đẹp còn mãi với thời gian của con sông này: vẻ đẹp vĩnh hằng và danh thơm muôn thuở?<br />

Ý vị trữ tình của bài kí còn được thoát ra từ hệ thống hình ảnh đẹp đẽ, được xây dựng dựa trên trường<br />

liên tưởng bất ngờ thú vị của nhà văn. Trong bài kí <strong>có</strong> rất nhiều hình ảnh miêu tả cảnh sắc của Huế giản dị và<br />

lãng mạn: “lập lòa trong đêm sương một ánh lửa thuyền chài của một lỉnh hồn mô-tê xưa cũ”, “những dặm<br />

dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”, “sắc nước trở nên xanh thẳm”, “những ngọn đồi tạo nên<br />

những phản quang nhiều màu sắc”, “con <strong>chi</strong>m nhỏ đứng trên con tàu thủy tinh đi ra biển”...<br />

Bằng lối tư duy giàu tính hướng nội, Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường đã xây dựng được những hình ảnh so sánh<br />

độc đáo làm cho những tri thức về dòng sông Hương và Huế lưu lại thật lâu trong lòng người đọc. Dáng hình<br />

của dòng sông đi vào liên tưởng của Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường giống như những đường cong quyến rũ trên cơ<br />

thể của người con gái: “đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng “vâng” không nói ra<br />

của tình yêu”. Hơn thế nhà văn so sánh một đặc điểm tự nhiên của một trạng thái của tình yêu, so sánh một<br />

cái hữu hình cụ thể với một cái vô hình của lòng người. Trạng thái hữu hình của dòng sông với những cảm<br />

xúc tinh tế, e thẹn kín đáo mà vô cùng duyên dáng của tình yêu. Ở dòng sông ta như gặp người con gái Huế<br />

đắm say mà vẫn dịu dàng. Hay ấn tượng là hình ảnh so sánh “<strong>chi</strong>ếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền<br />

trời nhỏ như vành trăng non”. Hình ảnh so sánh thể hiện sự tinh tế của nhà văn. Chiếc cầu Tràng Tiền sơn<br />

tráng bạc với những nhịp cầu hình bán nguyệt được cảm nhận như những vì tinh tú của bầu trời. Hình ảnh so<br />

sánh không chỉ gợi nên dáng hình mà còn gợi ra trong trí tưởng tượng của người đọc ánh sáng, vẻ đẹp e ấp<br />

trong ngần của cảnh cây cầu và dòng sông. Giống như <strong>Nguyễn</strong> Bính từng miêu tả cây cầu:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Cầu cong như <strong>chi</strong>ếc lược ngà<br />

Sông dài mái tóc cung nga buông hờ.<br />

Hay cách Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường so sánh điệu chảy lững lờ của sông Hương qua thành phố như “điệu<br />

slow tình cảm”. Điệu chảy của dòng sông được so sánh như vũ điệu của tình yêu. <strong>Từ</strong> hình ảnh ấy, người đọc<br />

cảm nhận được niềm đắm say, tình yêu tha <strong>thi</strong>ết của sông Hương dành cho kinh thành Huế. Điệu chảy êm<br />

<strong>đề</strong>m, trữ tình như không một chút vấn vương cái ào ạt xô bồ của không gian, thời gian như mang theo suy tư<br />

sâu sắc của một người phương Đông về vũ trụ. Câu chuyện của dòng sông Hương trong cách viết hào hoa<br />

Trang 9

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!