14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

ngữ.<br />

- Nhan <strong>đề</strong> truyện: Hai đứa trẻ không đơn thuần là chỉ hai nhân vật chính của thế giới con người nơi<br />

phố huyện (Liên và An) mà quan trọng là gợi lên trong lòng người đọc hình ảnh hai con người bé nhỏ, yếu<br />

đuối... phù hợp với cảm hứng xót xa, thương cảm... Nếu so sánh với tiêu <strong>đề</strong> Hai chị em sẽ thấy rõ điều này.<br />

Đó chính là đối tượng để nhà văn thể hiện tư tưởng nhân đạo mới mẻ của mình.<br />

- Không gian, thời gian: không gian của <strong>thi</strong>ên truyện là không gian tù túng, nhếch nhác, tàn lụi của<br />

phiên chợ đã “vãn từ lâu”, “chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía” với “một mùi ẩm ẩm bốc lên”<br />

cùng hình ảnh “mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi”... khiến Liên<br />

“động lòng thương”. Thời gian của truyện là thời điểm bắt đầu từ lúc <strong>chi</strong>ều tàn cho <strong>đến</strong> tận đêm khuya; phố<br />

huyện bị bao phủ, tràn ngập bởi bóng tối, mấy đốm sáng nhỏ từ gánh phở của bác Siêu và ngọn đèn của chị<br />

Tí... càng tô đậm thêm sự tối tăm của không gian phố huyện.<br />

Có thể nói, không gian và thời gian đã làm nổi bật bức tranh cuộc sống mỏi mòn, quẩn quanh, bế tắc, lụi<br />

tàn của những người lao động nghèo khổ, bé nhỏ nơi phố huyện.<br />

- Điểm nhìn: cảnh và người nơi phố huyện được nhìn, cảm nhận qua con mắt, tâm trạng của “hai đứa<br />

trẻ” mà chủ yếu là qua con mắt, tâm trạng của cô bé Liên, một <strong>thi</strong>ếu nữ dịu hiền, nhân hậu, đa cảm, đa sầu.<br />

Điều này phù hợp với cảm hứng nhân đạo của Thạch Lam và đặc điểm của truyện ngắn trữ tình. Điểm nhìn<br />

ấy khiến cho cảnh vật vốn đơn điệu, tẻ nhạt trở nên thấm đượm cảm xúc, tâm trạng, <strong>có</strong> hồn hơn với cái <strong>thi</strong> vị<br />

và sức sống riêng của nó.<br />

- Nghệ thuật miêu tả: miêu tả tinh tế sự biến đổi của cảnh vật và diễn biến tâm trạng của nhân vật<br />

Có sự tương ứng giữa thế giới ngoại cảnh (bức tranh phố huyện) với thế giới nội tâm nhân vật (tâm<br />

trạng của cô bé Liên) trong từng thời khắc: cảnh <strong>chi</strong>ều buông thì người buồn thương man mác; cảnh đêm<br />

xuống thì người buồn khắc khoải; cảnh đêm khuya khi chuyến tàu đi qua thì người buồn tiếc, mơ tưởng, khát<br />

khao, ...<br />

Tính chất không thuần nhất của thế giới ngoại cảnh và thế giới nội tâm: <strong>có</strong> một sự pha trộn buồn vui<br />

khó tả, hay một sự thống nhất giữa nhiều sắc thái tương phản từ ngoại cảnh và từ nội tâm. Những hình ảnh<br />

êm <strong>đề</strong>m <strong>thi</strong> vị hòa trộn với hình ảnh nghèo nàn lam lũ; ánh sáng hòa trộn với bóng tối; cái huyên náo chốc lát<br />

hòa vào cái im lặng mênh <strong>môn</strong>g; ...<br />

Nghệ thuật miêu tả trong <strong>thi</strong>ên truyện cho thấy sự cảm thông, tri ngộ sâu sắc của nhà văn, <strong>đến</strong> mức<br />

tưởng như đã nhập hẳn vào tâm trạng, cảnh ngộ của nhân vật để mà diễn tả tất cả cái mong manh, mơ hồ<br />

“khó tả” nhất của tâm hồn con người (chẳng hạn: “Liên không hiểu sao...”, “mong đợi một cái gì...”, “Liên<br />

thấy mình sống giữa bao nhiêu sự xa xôi...”).<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

- Ngôn ngữ rất giàu chất thơ: chủ yếu là ngôn ngữ miêu tả và độc thoại nội tâm với giọng điệu nhẹ<br />

nhàng, thấm thía. Cả <strong>thi</strong>ên truyện như một bài thơ trữ tình đượm buồn.<br />

c) Đánh giá: Khẳng định tài năng viết truyện ngắn của Thạch Lam.<br />

Trang 3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!