14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

a) Giới <strong>thi</strong>ệu khái quát về tác giả, tác phẩm:<br />

– Tác giả: <strong>Nguyễn</strong> Trung <strong>Thành</strong> quê ở Quảng Nam nhưng trong hai cuộc kháng <strong>chi</strong>ến chống thực dân<br />

Pháp và đế quốc Mĩ, ông chủ yếu sống ở Tây Nguyên. Ông hiểu biết sâu sắc, gắn bó mật <strong>thi</strong>ết với cảnh vật<br />

và con người các dân tộc Ba-na, Gia-rai, Ê-đê,…ở vùng đất này. Nhờ đó, ông viết nhiều và viết rất hay về<br />

Tây Nguyên. Với tiểu thuyết Đất nước đứng lên (1995) và truyện ngắn Rừng xà nu (1965), ông được coi là<br />

nhà văn của Tây Nguyên.<br />

– Tác phẩm: Rừng xà nu là tác phẩm nổi tiếng nhất trong số những sáng tác của <strong>Nguyễn</strong> Trung <strong>Thành</strong><br />

viết trong thời kì kháng <strong>chi</strong>ến chống Mĩ cứu nước.<br />

b) Giải thích: Tầm vóc sử <strong>thi</strong> hào hùng và vẻ đẹp trữ tình lãng mạn của truyện ngắn Rừng xà nu toát lên<br />

từ cảm hứng, chủ <strong>đề</strong>, hình tượng nhân vật (trong đó <strong>có</strong> hình tượng cây xà nu) và cách kể chuyện cũng như<br />

ngôn ngữ tác phẩm.<br />

+ Rừng xà nu là tiếng nói của lịch sử và thời đại, gắn liền với những sự kiện, những biến cố <strong>có</strong> ý nghĩa<br />

trọng đại đối với toàn dân (phân tích hoàn cảnh ra đời của tác phẩm để thấy Rừng xà nu được sáng tác như<br />

một sự biểu dương, bằng sức mạnh của nghệ thuật, con đường đấu tranh <strong>giải</strong> phóng mà nhân dân Tây<br />

Nguyên nói riêng, nhân dân Việt Nam nói chung đã chọn: con đường bạo lực cách mạng, đấu tranh vũ trang.<br />

+ Rừng xà nu phản ánh ý chí kiên cường, bất khuất, khát vọng, niềm tien mãnh liệt và sức sống bất diệt<br />

của cả một dân tộc trong hành trình giành độc lập, tự do cho đất nước, nhân dân; bảo vệ cuộc sống của mỗi<br />

cá nhân và của cộng đồng.<br />

+ Rừng xà nu mang âm hưởng hào hùng của “khan” Tây Nguyên, là chuyện của một đời – cuộc đời của<br />

người anh hùng, dũng sĩ Tnú – được kể trong một đêm, với ngôn ngữ giàu chất tạo hình, giảu cảm xúc và<br />

nhạc điệu, khi vang động, khi tha <strong>thi</strong>ết, lúc trang nghiêm.<br />

c) Phân tích ý nghĩa của hình tượng cây xà nu trong việc tạo nên tầm vóc sử <strong>thi</strong> hào hùng và vẻ đẹp trữ<br />

tình lãng mạn của truyện ngắn Rừng xà nu.<br />

– Giới <strong>thi</strong>ệu khái quát về hình tượng cây xà nu: Hình tượng cây xà nu là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc<br />

của <strong>Nguyễn</strong> Trung <strong>Thành</strong>, là hình tượng vừa <strong>có</strong> ý nghĩa tả thực vừa <strong>có</strong> ý nghĩa tượng trưng. Đó là bức tranh<br />

<strong>thi</strong>ên nhiên thơ mộng và hùng vĩ, đồng thời cũng là biểu tượng cho số phận đau thương và tinh thần đấu tranh<br />

anh dũng, kiên cường của người dân Tây Nguyên thời kì chống Mĩ cứu nước. Trong tác phẩm, <strong>có</strong> khoảng 20<br />

lần nhà văn nhắc trực tiếp hoặc gián tiếp <strong>đến</strong> cây xà nu, rừng xà nu và những biến thể khác như củi xà nu,<br />

khói xà nu, lửa xà nu, nhựa xà nu, lá xà nu,…<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

– Phân tích ý nghĩa của hình tượng cây xà nu: Cây xà nu chứng kiến, chịu chung nỗi đau thương của dân<br />

làng Xô Man. Cây xà nu kiên cường, bất chấp bom đạn vẫn sinh sôi nảy nở, vươn lên xanh ngút ngàn, bất<br />

tận; biểu tượng cho tinh thần quật cường, khát vọng tự do, sức sống mãnh liệt của con người Tây Nguyên.<br />

+ Mở đầu câu chuyện (đoạn văn thứ nhất), nhà văn miêu tả một tình huống đặc biệt: sự chạm trán trực<br />

tiếp, sự đối lập giữa sức sống, sự quả cảm của dân làng Xô Man với sự tàn bạo, dữ dội của bom đạn kẻ thù,<br />

từ đó nhà văn đi vào miêu tả rừng xà nu. Nhà văn sử dụng các biện pháp só sánh, nhân hóa; dùng nhiều tính<br />

từ, động từ mạnh để miêu tả cây xà nu từ tổng thể, khái quát <strong>đến</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>, cụ thể. Ngòi bút của nhà văn như<br />

ống kính của nhà quay phim đã bao quát toàn cảnh, thu vào máy quay sự trùng điệp của rừng xà nu chạy tít<br />

tắp <strong>đến</strong> chân trời. Đó là cánh rừng nằm cạnh con nước lớn, hằng ngày phải hứng chịu bom đạn, đại bác của<br />

giặc. Đó là cánh rừng đầy thương tích: “không <strong>có</strong> cây nào không bị thương”, những vết thương dần bầm lại,<br />

Trang 3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!