14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Quả thật, mỗi người chúng ta, ai ai cũng <strong>có</strong> dòng sông quê hương, dòng sông tự tình, dòng sông hoài niệm,<br />

dòng sông để thương để nhớ trong tiềm thức của mỗi con người, mãi mãi nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người lớn<br />

dần theo <strong>chi</strong>ều dài cùng quê hương đất nước. Hôm nay, đưa chúng ta tìm về hình ảnh dòng sông Hương nơi cố<br />

đô Huế trong bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? qua ngòi bút tài hoa của Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường, để tìm lại<br />

những vẻ đẹp về hình ảnh của dòng sông Hương khi đi qua thành phố Huế.<br />

2. Thân bài<br />

2.1. Khái quát chung<br />

Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường là nhà văn nặng lòng với xứ Huế mộng mơ, với dòng sông Hương hiền hòa chảy.<br />

Có lẽ ông <strong>có</strong> duyên với mảnh đất và con người nơi đây nên những gì ông viết thường rất bình dị, mộc mạc<br />

nhưng lãng mạn và trữ tình. Bài kí Ai đã tên cho dòng sông? này được xem là thành công của Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong><br />

Tường khi khắc họa rõ ràng từng đường nét và vẻ đẹp đa <strong>chi</strong>ều của dòng sông Hương. Một vẻ đẹp trầm lắng,<br />

dịu dàng, nên thơ và rất mực cổ kính.<br />

Ai đã đặt tên cho dòng sông? được viết theo thể kí, một thể loại <strong>có</strong> thể ghi chép lại cảm xúc, tâm tư tình<br />

cảm, những dòng cảm xúc bất chợt, suy nghĩ bất chợt một cách sâu sắc nhất. Có lẽ chính thể loại này đã khiến<br />

cho bài kí đi vào lòng người đọc một cách chân thành như vậy. Vẻ đẹp của dòng sông Hương theo ngòi bút của<br />

Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường hiện lên một cách đầy ấn tượng, một vẻ đẹp khiến cho người đọc ngỡ ngàng, sửng sốt.<br />

Bài tùy bút thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc gắn liền với tình yêu <strong>thi</strong>ên nhiên sâu sắc, với truyền<br />

thống văn hóa, lịch sử lâu đời, đồng thời truyền đạt bằng một ngòi bút tài hoa, với <strong>lời</strong> văn đẹp và sáng. Linh<br />

hồn của bài viết chính là vẻ đẹp huyền thoại của dòng sông Hương, qua ngòi bút tài hoa, lãng mạn của Hoàng<br />

Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường.<br />

2.2. Phân tích<br />

a. Vẻ đẹp sông Hương trong lòng thành phố Huế<br />

Chính cái đặc biệt của sông Hương, vẻ đẹp trữ tình của nó trong toàn bộ quần thể văn hoá của Huế đã là<br />

nguồn cảm hứng của Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường. Sinh ra lớn lên và gắn bó với Huế, hàng ngày hàng giờ được<br />

nhìn thấy dòng Hương nên chất nghệ sĩ trong tác giả đã phát hiện được cái tình tứ, duyên dáng của dòng sông.<br />

Ông đã tìm thấy vẻ đẹp của dòng sông trong từng bước đi của nó. Dưới ngòi bút của ông dòng chảy vô tri vô<br />

giác đã biến thành một con người mà mỗi bước đi là một suy tư, một trăn trở, một nỗi niềm vương vấn với<br />

thành phố quê hương. Theo bước đi của dòng sông vẻ đẹp của Huế hiện lên ngày càng đủ đầy, toàn vẹn. Đi <strong>đến</strong><br />

đâu dòng sông <strong>đề</strong>u mang một tâm trạng của một con người. Rời xa tiếng chuông chùa Thiên Mụ là chạm <strong>đến</strong> sự<br />

đông đúc của thành phố. <strong>Từ</strong> đây, như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên...<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Một trong những nét độc đáo rất riêng, rất Huế trong cách tả của Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường <strong>có</strong> lẽ chính là cách<br />

tả những khúc uốn lượn của dòng sông với một hệ thống các hình ảnh so sánh rất mềm, rất duyên. Đó là cách<br />

so sánh dùng những cảm giác phi vật chất để miêu tả sự vật. Có chút gì đó gần với Thạch Lam, Vũ Bằng, song<br />

vẫn <strong>có</strong> nét điệu đàng của Huế. Dòng sông khi “uốn mình theo những đường cong thật mềm”, khi lại “đột ngột<br />

vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”, và lúc lại “mềm như tấm lụa” rồi<br />

“uốn một cánh cung rất nhẹ sang <strong>đến</strong> cồn Hến”, không chỉ mô tả hình dáng dòng sông bằng những từ ngữ giàu<br />

hình tượng và rất gợi cảm mà cái đặc biệt tạo nên phong cách kí của Hoàng Phủ <strong>Ngọc</strong> Tường, góp phần tạo nên<br />

bản đại hợp xướng ngôn từ cho nền văn học dân tộc, chính là sự sáng tạo nên những phương thức so sánh rất

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!