14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Ths. <strong>Nguyễn</strong> <strong>Thành</strong> <strong>Huân</strong> ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM <strong>2019</strong><br />

CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 3<br />

Môn <strong>thi</strong>: NGỮ VĂN<br />

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Họ, tên thí sinh:.......................................................................<br />

Số báo danh: ............................................................................<br />

I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)<br />

Đọc đoạn trích sau và trả <strong>lời</strong> các câu hỏi từ Câu 1 <strong>đến</strong> Câu 4:<br />

BỨC TRANH TUYỆT VỜI<br />

Một họa sĩ suốt đời mơ ước vẽ một bức tranh đẹp nhất trần gian. Ông <strong>đến</strong> hỏi vị giáo sĩ để biết được điều<br />

gì đẹp nhất. Vị giáo sĩ trả <strong>lời</strong>: “Điều đẹp nhất trần gian là niềm tin, vì niềm tin nâng cao giá trị con người”.<br />

Họa sĩ cũng đặt câu hỏi tương tự với cô gái và được trả <strong>lời</strong>: “Tình yêu là điều đẹp nhất trần gian, bởi<br />

tình yêu làm cho cay đắng trở nên ngọt ngào, mang <strong>đến</strong> nụ cười cho kẻ khóc than; làm cho điều bé nhỏ trở<br />

nên cao trọng, cuộc sống sẽ nhàm chán biết bao nếu không <strong>có</strong> tình yêu”.<br />

Cuối cùng họa sĩ gặp một người lính mới từ trận mạc trở về. Được hỏi, người lính trả <strong>lời</strong>: “Hòa bình là<br />

cái đẹp nhất trần gian, ở đâu <strong>có</strong> hòa bình, ở đó <strong>có</strong> cái đẹp. Và họa sĩ đã tự hỏi mình: “Làm sao tôi <strong>có</strong> thể<br />

cùng lúc về niềm tin, hòa bình và tình yêu?”.<br />

... Khi trở về nhà, ông nhận ra niềm tin trong ánh mắt của các con, tình yêu trong cái hôn của người vợ.<br />

Chính những điều đó làm tâm hồn ông dâng tràn hạnh phúc và bình an. Họa sĩ đã hiểu thế nào là điều đẹp<br />

nhất trần gian. Sau khi hoàn thành tác phẩm, ông đặt tên cho nó là “Gia đình”.<br />

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.<br />

Câu 2: Nêu nội dung chính của văn bản.<br />

(Theo Phép nhiệm màu của đời, NXB Trẻ TP. Hồ Chí Minh, 2018, trang 87)<br />

Câu 3: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật <strong>có</strong> trong văn bản và nêu tác dụng.<br />

Câu 4: Vì sao người họa sĩ đặt tên cho tác phẩm là “Gia đình”?<br />

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)<br />

Câu 1 (2,0 điểm): <strong>Từ</strong> câu chuyện trong phần Đọc hiểu anh (chị) hãy viết một đoạn văn (khoảng 200<br />

chữ) nêu suy nghĩ của mình về ý kiến: “Duy chỉ <strong>có</strong> gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để<br />

chống lại những tai ương của số phận” (Euripides).<br />

Câu 2 (5,0 điểm): Có ý kiến cho rằng: “Cơ sở pháp lí là nền tảng tạo sức thuyết phục cho bản Tuyên<br />

ngôn”.<br />

Anh (chị) <strong>có</strong> đồng ý với ý kiến này không? Hãy phân tích đoạn trích của bản Tuyên ngôn Độc lập (Hồ<br />

Chí Minh) dưới đây để làm sáng tỏ ý kiến trên. <strong>Từ</strong> đó, so sánh với Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lý<br />

Thường Kiệt) và Đại cáo bình Ngô (<strong>Nguyễn</strong> Trãi) để thấy được sự tương đồng và khác biệt ở cơ sở pháp lí<br />

của ba bản Tuyên ngôn.<br />

Hỡi đồng bào cả nước,<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

“Tất cả mọi người <strong>đề</strong>u sinh ra <strong>có</strong> quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai <strong>có</strong> thể xâm<br />

Trang 1

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!