14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Câu 4: Để đạt được trình độ "nghe với lòng thấu cảm", theo anh/ chị, chúng ta cần làm gì?<br />

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)<br />

Câu 1 (2,0 điểm):<br />

Vì sao thói quen "lắng nghe với lòng thấu cảm" là một chìa khoá của thành công?<br />

Trả <strong>lời</strong> câu hỏi trên bằng 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ).<br />

Câu 2 (5,0 điểm):<br />

Phân tích và làm sáng tỏ sức sáng tạo và tinh thần lao động nghệ thuật công phu của Huy Cận qua việc<br />

lựa chọn từ ngữ, hình ảnh và tu từ trong bài thơ Tràng giang.<br />

I. ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm)<br />

-------------------- HẾT --------------------<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Bài viết <strong>đề</strong> <strong>cập</strong> <strong>đến</strong> 05 cách nghe trong giao tiếp: phớt lờ, chẳng chú ý nghe gì cả; giả như <strong>có</strong> nghe,<br />

ầm ừ cho qua chuyện; nghe <strong>có</strong> chọn lọc, nghe từng phần nào đó của câu chuyện thôi; nghe chăm chú, quan<br />

tâm và tập trung vào những gì người khác đang nói và nghe với lòng thấu cảm.<br />

Câu 2: HS chỉ ra các lí do sau:<br />

Nghe thông thường chỉ để xã giao, để đối đáp hoặc chống chế, toan tính,...; nghe với lòng thấu cảm<br />

trước hết là để hiểu được người khác một cách thực sự.<br />

Nghe với lòng thấu cảm vượt xa cả sự ghi nhận hoặc chỉ đơn thuần là để hiểu những gì người khác<br />

nói ra; đó là cách nghe không chỉ bằng tai mà còn bằng mắt, bằng tâm hồn, bằng trái tim.<br />

Câu 3: Tác giả sử dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận: <strong>giải</strong> thích (nghe với lòng thấu cảm nghĩa là nghe với<br />

ý hướng để hiểu); so sánh (nghe với lòng thấu cảm khác với nghe để đối đáp,...; thấu cảm khác thương cảm);<br />

phân tích (nghe với lòng thấu cảm vượt xa cách nghe chỉ để ghi nhận, để hiểu những gì người khác nói); bình<br />

luận (tác dụng của việc lắng nghe với lòng thấu cảm).<br />

Câu 4: HS nêu được một số ý sau:<br />

<br />

Rèn thói quen lắng nghe người khác nói;<br />

Có hiểu biết về tâm lí con người, về nguyên tắc ứng xử nói chung trong giao tiếp; <strong>có</strong> thái độ cảm<br />

thông, <strong>chi</strong>a sẻ, chân thành với mọi người;<br />

<br />

Có năng lực nghe hiểu,...<br />

II. LÀM VĂN (7,0 điểm):<br />

Câu 1: HS cần nêu rõ quan điểm của mình về vấn <strong>đề</strong>: thói quen "lắng nghe với lòng thấu cảm" là một chìa<br />

khoá của thành công; lập luận thuyết phục, <strong>có</strong> lí lẽ và dẫn chứng cụ thể; đoạn văn đảm bảo dung lượng<br />

(khoảng 200 chữ), <strong>có</strong> thể trình bày theo một trong các cách diễn dịch, quy nạp, song hành hoặc tổng - phân –<br />

hợp,...; đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.<br />

Tham khảo gợi ý sau:<br />

<br />

<br />

Giải thích:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

"Lắng nghe với lòng thấu cảm” là gì?<br />

Vì sao thói quen "lắng nghe với lòng thấu cảm" là một chìa khoá của thành công? (Một trong những<br />

yếu tố then chốt dẫn con người tới thành công là năng lực giao tiếp, mà trong giao tiếp, kĩ năng lắng nghe <strong>có</strong><br />

Trang 2

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!