14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- “Có một dòng <strong>thi</strong> ca về sông Hương”, “dòng sông ấy không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của<br />

các nghệ sĩ”. Sông Hương là nguồn cảm hứng bất tận.<br />

- Mỗi nhà thơ <strong>có</strong> một khám phá riêng về nét đẹp của dòng sông này:<br />

+ Tản Đà: “Dòng sông trắng – lá cây xanh”. <strong>Từ</strong> xanh biếc thường ngày bỗng thay màu rực rỡ, bất ngờ.<br />

+ Cao Bá Quát: “như kiếm dựng trời xanh” hiên ngang hùng tráng.<br />

+ Bà Huyện Thanh Quan: “nỗi quan hoài vạn cổ với bóng <strong>chi</strong>ều bảng lảng”.<br />

+ Tố Hữu: “sức mạnh phục sinh trong tâm hồn”; trong sự đồng cảm cùng đại <strong>thi</strong> hào <strong>Nguyễn</strong> Du.<br />

Sông Hương mang <strong>đến</strong> niềm cảm hứng bất tận, mới mẻ cho các nghệ sĩ. Các tác giả, tác phẩm viết về Huế<br />

và dòng sông Hương: Thu Bồn, <strong>Nguyễn</strong> Trọng Tạo, Hàn Mặc Tử…<br />

d. Dòng sông Hương với những phong tục, vẻ đẹp tâm hồn người dân xứ Huế<br />

- Màn sương khói trên sống Hương là màu áo điều lục, một sắc áo cưới mới của các cô dâu trẻ trong <strong>tiết</strong><br />

sương giáng.<br />

- Vẻ trầm mặc sâu lắng của sông Hương cũng như một nét riêng trong vẻ đẹp tâm hồn của người xứ Huế: dịu<br />

dàng, trầm tư.<br />

<strong>Từ</strong> đầu đoạn trích, miêu ta về sông Hương, nhưng không phải như một phong cảnh đẹp mà tác giả khắc<br />

họa nó giống như một con người xứ Huế (cô gái Di-gan, mẹ phù sa…) gần gũi, thân <strong>thi</strong>ết, giàu tình cảm.<br />

Dòng sông hiện diện như một bức tranh <strong>có</strong> đường nét, lại được khám phá, phát hiện dưới góc nhìn của âm<br />

nhạc, <strong>thi</strong> ca và gắn liền với phong tục của người dân xứ Huế.<br />

Đoạn văn thể hiện sự uyên bác tài hoa của tác giả trong cái nhìn liên tưởng độc đáo cùng với những triết<br />

luận sâu sắc về mối quan hệ giữa dòng sông với <strong>thi</strong> ca, nhạc, họa. Am hiểu sâu sắc về hội họa, âm nhạc và <strong>thi</strong><br />

ca, điểm nhìn xuyên suốt từ truyền thống <strong>đến</strong> hiện đại, đậm chất hoài niệm, suy tư (đặc biệt trong cái nhìn<br />

đồng cảm và phát hiện với <strong>Nguyễn</strong> Du và Kiều). Ngôn từ chau chuốt, mềm mại, giàu chất thơ. Hình ảnh so<br />

sánh, liên tưởng độc đáo (sông Hương như người tài nữ, là dòng sông không tự lặp lại mình…<br />

2.3.3. Vẻ đẹp sông Hương gắn liền với các sự kiện lịch sử<br />

- Dòng sông Hương không chỉ mang trong mình nét đẹp tự nhiên với những đường nét mềm mại, không chỉ<br />

nổi bật trên nền văn hóa cổ kính, trầm lắng mà còn khiến tác giả ấn tượng mạnh mẽ về bề dày lịch sử của nó.<br />

Sông Hương đã lớn lên và âm thầm phát triển bên cạnh sự phát triển của xã hội loài người.<br />

- Sông Hương mang vẻ đẹp của một bản hùng ca ghi dấu những thế kỉ vinh quang từ thủa còn là một dòng<br />

sông biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng. Tên của sông Hương được ghi trong Dư địa chí (1435) của<br />

<strong>Nguyễn</strong> Trãi, nó mang tên là Linh Giang (nghĩa là dòng sông <strong>thi</strong>êng). Dòng sông ấy là điểm tựa, bảo vệ biên<br />

cương thời kì Đại Việt. Thế kỉ XVIII, nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân, gắn liền tên tuổi của người<br />

anh hùng <strong>Nguyễn</strong> Huệ. Thế kỉ XIX, nó đọng lại với máu của những cuộc khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám<br />

với những <strong>chi</strong>ến công rung chuyển. Cuộc tiến công mùa xuân Mậu Thân (1968), bị tàn phá nặng nề xong vẫn<br />

kiên trinh với <strong>lời</strong> thề sắt đá.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Sông Hương là một chứng nhân lịch sử, đã gắn liền với lịch sử của Huế, của dân tộc. Là người bảo vệ<br />

kinh thành như vua Thiệu Trị từng viết “Nhất uyên ương hộ đế thành” (Một dòng sông thẳm bảo vệ kinh<br />

thành); dòng sông ấy sẵn sàng “tự hiến đời mình làm một <strong>chi</strong>ến công” cho đất nước; và làm “một người con<br />

gái dịu dàng của đất nước”. Sông Hương, là “người lưu dấu ngàn năm”, là “con mắt của cựu thần kinh”, là<br />

“trái tim của xứ Huế”. Vẻ đẹp sử <strong>thi</strong> của sông Hương là vẻ đẹp của những <strong>chi</strong>ến công gắn với mốc lịch sử<br />

trọng đại của đất nước. Nhưng cái độc đáo và tinh tường của tác giả thể hiện ở chỗ phát hiện ra chất thơ trong<br />

Trang 8

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!