14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Đọc đoạn văn dưới đây:<br />

... Trong bóng tối, Mị đứng im như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn. Mị vẫn nghe<br />

thấy tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi. “Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt<br />

pao nào...". Mị vùng bước đi. Nhưng chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe<br />

tiếng chân ngựa đạp vào vách. Ngựa vẫn đứng yên, gãi chân, nhai cỏ. Mị thốn thức nghĩ mình không bằng<br />

con ngựa...<br />

(Trích Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài, SGK <strong>Ngữ</strong> văn 12, Tập hai, NXB<br />

Giáo dục Việt Nam, <strong>2019</strong>, trang 8)<br />

Anh (chị) hãy bình giảng đoạn văn trên. <strong>Từ</strong> đó, anh (chị) hãy liên hệ tới hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương<br />

vợ của Tú Xương (<strong>Ngữ</strong> văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, <strong>2019</strong>) và hình ảnh người <strong>chi</strong>nh phụ trong<br />

đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người <strong>chi</strong>nh phụ (trích Chinh phụ ngâm) nguyên tác chữ Hán của Đặng Trần<br />

Côn, bản dịch diễn Nôm của Đoàn Thị Điểm (<strong>Ngữ</strong> văn 10, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, <strong>2019</strong>) để làm<br />

nổi bật giá trị nhân đạo được thể hiện trong các đoạn trích.<br />

I. ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm)<br />

-------------------- HẾT --------------------<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là phương thức biểu cảm.<br />

Câu 2:<br />

- Xác định biện pháp tu từ: biện pháp so sánh, ẩn dụ: “Nấm mồ xanh như một giọt lệ ngưng trên hình hài<br />

Tổ quốc”; “chúng tôi <strong>đến</strong> bên anh như lá xanh non cúi nhìn cội rễ”.<br />

- Tác dụng: Khẳng định nỗi xúc động của tác giả khi nghĩ về mất mát đau thương, sự cống hiến, sự hi sinh<br />

của các anh - những liệt sĩ vô danh. Xương máu các anh đã vẽ nên hình hài đất nước. Đồng thời thể hiện tấm<br />

lòng biết ơn của thế hệ hôm nay với các liệt sĩ đã ngã xuống vì sự bình yên của Tổ quốc.<br />

Câu 3:<br />

- <strong>Từ</strong> đoạn thơ, suy nghĩ gì khi thấy <strong>có</strong> những người làm giả hồ sơ thương binh, bệnh binh. Thí sinh bày tỏ<br />

chân thành những suy nghĩ của mình về hiện tượng này:<br />

+ Sự trục lợi của một số thành phần bất hảo.<br />

+ Sự phẫn nộ, day dứt, xót xa.<br />

+ Đi ngược lại truyền thống, đạo lí của dân tộc.<br />

=> Vì đó là hành động vô đạo đức, vi phạm pháp luật.<br />

Câu 4:<br />

- Dòng đời xuôi ngược, người ta tìm những thứ đã đánh rơi, kiếm những gì đã lạc mất và cố mua cho<br />

được những thứ mình đang cần mà quên mất những giá trị mang lại cho con người hạnh phúc đích thực. Vì<br />

thế, con người ngày nay <strong>có</strong> vẻ như bơ vơ, lạc lõng giữa một xã hội đầy đủ tiện nghi do cứ mải mê đi tìm, đi<br />

kiếm và đi mua cho được những thứ nay còn mai mất.<br />

- Tiền bạc sẽ không theo con người lúc chết, những tiện nghi sẽ nói <strong>lời</strong> vĩnh biệt lúc con người qua thế<br />

giới bên kia. Chỉ còn lại tình thương và sự trao ban mới sống mãi với thời gian. Dù câu nói trên chỉ khắc trên<br />

bia mộ nhưng nó vẫn mang lại cho cho cuộc đời nhiều bài học đáng quý, đáng trân trọng và nó phản ánh<br />

được thực tế sống của con người. Dù ở bất cứ thời đại nào thì câu nói trên vẫn luôn đúng và là bài học để ta ý<br />

thức hơn về hành trình sống của kiếp nhân sinh.<br />

II. LÀM VĂN (7,0 điểm):<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 2

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!