14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

cầm quân, <strong>có</strong> thể xây những tòa lâu đài cao cả nóc vờn mây mà không hề sai một viên gạch...”. Ông cũng là<br />

người <strong>có</strong> ước mơ hoài bão cao cả, muốn xây cho đất nước một “tòa đài hoa lệ, thách cả những công trình<br />

sau trước, tranh tinh xảo với hóa công”... Ông còn là người <strong>có</strong> tấm lòng <strong>thi</strong>ện lương biết đồng cảm với nỗi<br />

đau khổ lầm than của nhân dân nên khi Lê Tương Dực bắt xây Cửu Trùng Đài làm nơi ăn chơi sa đọa thì Vũ<br />

Như Tô đã kiên quyết cự tuyệt và chửi mắng tên hôn quân vô đạo.<br />

- Sai lầm của Vũ Như Tô là ở chỗ đã không kìm nén được khát khao nghệ thuật cháy bỏng của bản thân nên<br />

đã nghe theo <strong>lời</strong> khuyên của Đan Thiềm lợi dụng vương quyền của Lê Tương Dực xây Cửu Trùng Đài để<br />

thỏa mãn giấc mộng nghệ thuật của mình bất chấp những đau khổ, lầm than của nhân dân. Sai lầm này đã<br />

đẩy nhân vật <strong>đến</strong> chỗ bản thân bị xử tử, công trình bị phá hủy. Vũ Như Tô cho <strong>đến</strong> lúc chết vẫn không tự<br />

nhận xây Cửu Trùng Đài là sai lầm, ông vẫn tin mình là “quang minh chính đại”. Đến khi ông và Đan Thiềm<br />

bị bắt, Cửu Trùng Đài bị tiêu hủy thì ông mới bừng tỉnh: “Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài”.<br />

b. Bi kịch của Thúy Kiều ở đoạn trích Nỗi thương mình<br />

- Sau khi Thúy Kiều bị Mã Giám Sinh lừa bán vào lầu xanh. Biết mình bị lừa, nàng đã chống trả rất quyết liệt<br />

và rút dao định tự sát, nhưng không chết. Mụ Tú Bà thấy Thúy Kiều không chịu tiếp khách nên đã bày mưu<br />

cùng với Sở Khanh (tên tay sai của Tú Bà) để lừa Thúy Kiều trốn. Nhẹ dạ cả tin nên thúy Kiều lại bị lừa và<br />

bị mụ Tú Bà đánh đập rất dã man. Thúy Kiều phải ra tiếp khách làng chơi từ đó.<br />

- Đoạn trích Nỗi thương mình nói về những tháng ngày Thúy Kiều sống trong chốn lầu xanh. Đoạn trích đã<br />

thể hiện một cách xúc động về nỗi đau đớn, tủi nhục, thương thân xót phận và ý thức cao về nhân phẩm của<br />

Kiều khi bị ép, bị đẩy vào vũng bùn hội tanh.<br />

- Thông qua đoạn trích Nỗi thương mình, <strong>Nguyễn</strong> Du đã cho chúng ta thấy được phẩm giá cao quý, trong<br />

trắng của Thúy Kiều. Bên cạnh đó <strong>Nguyễn</strong> Du đã thể hiện rất thành công nỗi đau khổ, buồn tủi đáng thương<br />

của Kiều giữa vũng bùn tanh hôi, nhơ nhớp để <strong>đề</strong> cao nhân phẩm, phẩm giá của Kiều. Đọc đoạn trích này,<br />

khiến người đọc càng xót xa, căm giận về cái xã hội phong kiến tàn ác xưa. Đồng thời, càng cảm phục, yêu<br />

thương người con gái tài sắc vẹn toàn nhưng lại bạc mệnh – Thúy Kiều.<br />

2.5. Nhận xét về ứng xử của con người khi bị đẩy vào nghịch cảnh<br />

- Cả Trương Ba, Vũ Như Tô và Thúy Kiều <strong>đề</strong>u bị đẩy vào nghịch cảnh. Trương Ba thì không được sống là<br />

chính mình; Vũ Như Tô thì không được thực hiện hoài bão lớn lao của cuộc đời mình; Thúy Kiều phải sống<br />

trong đau khổ, tủi nhục, cô đơn của người con gái tài sắc vẹn toàn đang vùng vẫy chống trọi lại cảnh đời trụy<br />

lạc.<br />

- Trương Ba đã <strong>có</strong> sự lựa chọn dũng cảm và đầy chất nhân văn dù phải chết nhưng vẫn giữ trọn vẹn tâm hồn<br />

cao đẹp của mình. Vũ Như Tô lựa chọn sai lầm là đặt khát vọng nghệ thuật của cá nhân lên trên quyền lợi<br />

trực tiếp của nhân dân nên không thoát khỏi bị kịch. Thúy Kiều khi bị đẩy vào nghịch cảnh đã tự ý thức về<br />

thân phận và nhân phẩm của mình.<br />

3. Kết bài<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

- Có thể khẳng định ba tác giả đã cho người đọc một bài học về giá trị của nghịch cảnh và nghị lực sống.<br />

- Lưu Quang Vũ, <strong>Nguyễn</strong> Huy Tưởng và <strong>Nguyễn</strong> Du đã xây dựng thành công ba nhân vật bi kịch và gửi gắm<br />

trong đó những thông điệp mang ý nghĩa tư tưởng và nhân văn sâu sắc.<br />

- Cả ba tác phẩm <strong>đề</strong>u để lại những bài học về lẽ sống và cách ứng xử của con người, đặc biệt là khi bị lâm<br />

vào nghịch cảnh.<br />

Trang 6

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!