14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Ths. <strong>Đỗ</strong> <strong>Ngọc</strong> <strong>Thống</strong> ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM <strong>2019</strong><br />

CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 29<br />

Môn <strong>thi</strong>: NGỮ VĂN<br />

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Họ, tên thí sinh:.......................................................................<br />

Số báo danh: ............................................................................<br />

I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)<br />

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:<br />

Khi người khác nói, chúng ta <strong>có</strong> cái kiểu nghe đại loại theo bốn cách: kiểu phớt lờ họ, chẳng chú ý nghe<br />

gì cả; hoặc giả như <strong>có</strong> nghe, ầm ừ cho qua chuyện; hoặc nghe <strong>có</strong> chọn lọc, nghe từng phần nào đó của câu<br />

chuyện thôi; và nghe chăm chú, quan tâm và tập trung vào những gì họ đang nói. Nhưng mấy ai trong chúng<br />

ta <strong>có</strong> được trình độ nghe cao: nghe với lòng thấu cảm.<br />

Khi chúng ta biết nghe với lòng thấu cảm, chúng ta không nghe theo cách "chủ động" hoặc "ngờ vực”<br />

mà thực chất chẳng hơn gì cách nghe hờ hững, nghe <strong>có</strong> tính chất "xã giao", <strong>có</strong> khi còn làm tổn thương <strong>đến</strong><br />

"người được nghe" - kiểu nghe để đối đáp, để khống chế, để toan tính.<br />

Khi tôi nói tôi nghe với lòng thấu cảm, <strong>có</strong> nghĩa là tôi nghe với ý hướng để hiểu. Có nghĩa là tôi hiểu<br />

người khác trước, để hiểu được họ thực sự. [...] Đó là cách nghe đi vào lòng người. Cả hai nhìn thế giới theo<br />

cùng một cách nhìn và cùng hiểu nhau.<br />

Thấu cảm khác với thương cảm. Thương cảm là một dạng của sự tán thành, một dạng của cách đánh giá<br />

và đôi khi là sự đáp ứng tình cảm <strong>có</strong> tính bao trùm, che chở. Con người lại thường ưa kiểu thương cảm này.<br />

Nó làm cho họ phụ thuộc.<br />

Còn việc lắng nghe với lòng thấu cảm không nhất <strong>thi</strong>ết đòi sự tán thành; mà là việc bạn hiểu người đó<br />

đầy đủ, sâu xa với tất cả tình cảm và hiểu biết của bạn.<br />

Lắng nghe với lòng thấu cảm vượt xa cả sự ghi nhận, hoặc đặt vấn <strong>đề</strong>, hay đơn thuần chỉ hiểu những gì<br />

họ nói ra thôi. Trên thực tế, theo các chuyên gia về giao tiếp thì trong những giao tiếp của chúng ta, chúng<br />

ta chỉ thể hiện 10% bằng <strong>lời</strong> nói, 30% khác là những âm động, còn tới 66% là ngồn ngữ của cơ thể. Trong<br />

việc lắng nghe <strong>có</strong> tính chất thấu cảm, chúng ta không chỉ nghe bằng tai mà còn nghe bằng mắt và bằng con<br />

tim. Bạn nghe để cảm nhận, nghe để tìm ra ý nghĩa. Bạn nghe để biết cách sống. Bạn vận dụng cả bán cầu<br />

phải và bán cầu trái của não. Bạn cảm nhận, bạn trực cảm, bạn cảm thấy.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Lắng nghe với lòng thấu cảm còn cho bạn một khả năng vì nó cung cấp cho bạn những dữ liệu chính xác<br />

để hành xử. Thay vì khư khư giữ lấy những gì là của mình, xử sự với thực tại bên trong tâm trí của người<br />

khác, bạn đang lắng nghe để hiểu, bạn giao tiếp và lĩnh hội một tâm hồn.<br />

Câu 1: Bài viết <strong>đề</strong> <strong>cập</strong> <strong>đến</strong> các cách nghe nào trong giao tiếp?<br />

(Stephen R. Covey, Bảy thỏi quen của người thành đạt,<br />

NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2000, tr. 197 - 198)<br />

Câu 2: Vì sao tác giả cho rằng "nghe với lòng thấu cảm" là nghe ở trình độ cao?<br />

Câu 3: Nhận xét về cách lập luận của tác giả khi bàn về vấn <strong>đề</strong> "lắng nghe với lòng thấu cảm".<br />

Trang 1

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!