14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

người và cuộc sống. <strong>Nguyễn</strong> Tuân <strong>có</strong> những cảm nhận về người lái đò mang nét độc đáo từ vẻ đẹp ngoại<br />

hình <strong>đến</strong> phẩm chất bên trong, không chỉ là người lao động khỏe khoắn từng trải nơi sông nước mà còn là<br />

một vị tướng tài ba trong những trận <strong>chi</strong>ến với con nước hung dữ.<br />

- “Nghệ sĩ tài hoa” là khái niệm để ca ngợi những người làm trong ngành nghệ thuật <strong>có</strong> tài năng xuất chúng,<br />

<strong>có</strong> phẩm chất hơn người được xã hội công nhận và tôn vinh. Người lái đò được ca ngợi là “người nghệ sĩ tài<br />

hoa” bởi tài năng đã đạt tới trình độ thuần thục, điêu luyện trong nghề lái đò vượt thác. <strong>Nguyễn</strong> Tuân luôn<br />

nhìn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ để đối lập với những con người tầm thường, phàm tục. Với<br />

<strong>Nguyễn</strong> Tuân những con người bình thường khi thực hiện những công việc bình thường trong phạm vi nghề<br />

nghiệp của mình nếu đạt <strong>đến</strong> độ tinh xảo khéo léo mà người khác khó lòng theo kịp thì được coi là một người<br />

tài hoa.<br />

2.3. Cảm nhận<br />

- Vẻ đẹp nghệ sĩ của ông lái đò không phải là một người lái đò thông thường mà là một nghệ sĩ trong nghệ<br />

thuật sông nước như một nhạc sĩ tài hoa chỉ huy dàn nhạc trên con thuyền để vượt qua bản trường ca sông<br />

nước ào ạt kia. Sự tài hoa <strong>đến</strong> từng động tác thuần thục của ông lái đò mà <strong>Nguyễn</strong> Tuân gọi đó là “tay lái ra<br />

hoa”:<br />

+ Trước Cách mạng, <strong>Nguyễn</strong> Tuân tách rời cái đẹp khỏi cái <strong>có</strong> ích, <strong>đề</strong> cao cái đẹp thuần túy nhưng đó là cái<br />

đẹp của quá khứ. Ông tìm <strong>đến</strong> những con người tài hoa <strong>thi</strong>ên về lĩnh vực văn hóa nghệ thuật.<br />

+ Sau cách mạng, <strong>Nguyễn</strong> Tuân không còn say sưa chắt <strong>chi</strong>u cái đẹp cho một thế giới nhỏ bé, tù túng, nhà<br />

văn cảm nhận được cái rộng rãi bao la của đất trời, cái nhìn của nhà văn trở nên đôn hậu hơn. Ông đi tìm cái<br />

đẹp của những người lao động bình thường vì vậy quan niệm về cái đẹp của ông bớt đi sự phù phiếm từng<br />

bước <strong>đến</strong> với cái đẹp chân chính tiến bộ.<br />

- <strong>Nguyễn</strong> Tuân đã không đặt cho nhân vật của mình một cái tên riêng mà gọi bằng một danh từ chung là:<br />

“người lái đò” hoặc “ông đò”. <strong>Từ</strong> một con người nhà văn muốn người đọc nghĩ <strong>đến</strong> rất nhiều người đang<br />

lặng lẽ âm thầm cống hiến trí tuệ và sức lực của mình cho đất nước.<br />

- Người lái đò <strong>có</strong> ngoại hình khá đặc biệt: thân hình “cao to, gọn quánh như chất sừng chất mun, tay ông lêu<br />

nghêu như cái sào, chân ông khuỳnh khuỳnh như kẹp lấy một cuống lái trong tưởng tượng, giọng nói ào ào<br />

như tiếng nước trước một ghềnh sông”. Nhà văn không chỉ miêu tả ngoại hình mà còn nhấn mạnh vào sự gắn<br />

bó tình yêu với nghề sông nước của con người ấy. Đó là một linh hồn muôn thưở của sông nước này.<br />

- Người lái đò sông Đà là một con người giàu trải nghiệm. Đó là một tay đò lão luyện đã xuôi ngược trên<br />

sông Đà hơn một trăm lần rồi và chính tay ông giữ lái khoảng độ sáu chục lần. Ông hiểu sông Đà như hiểu<br />

chính mình, nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào tất cả những luồng nước của những con thác hiểm trở. Ông nắm<br />

chắc binh pháp của thần sông, thần đá và “sông Đà như một trường <strong>thi</strong>ên anh hùng mà ông đã thuộc từng<br />

dấu chấm câu, từng dấu chấm than và cả những đoạn xuống dòng”. Cuộc đời của người lái đò sông Đà cũng<br />

giống như một bản anh hùng ca hào hùng lãng mạn <strong>đến</strong> lạ kì.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

- Dưới ngòi bút của <strong>Nguyễn</strong> Tuân, mỗi một hòn đá là một tên lính thủy hung tợn, tên nào trông cũng ngỗ<br />

ngược, nhăn nhúm và sẵn sàng giao <strong>chi</strong>ến. Cả một trận địa đá với những âm mưu, thủ đoạn nham hiểm đã<br />

được bày ra để sẵn sàng dìm chết con thuyền. Sông Đà đã giao việc cho mỗi hòn, để chúng phối hợp thành ba<br />

trùng vi nguy hiểm:<br />

+ Trùng vi thứ nhất: sông Đà bày ra năm cửa trận, <strong>có</strong> bốn cửa tử, một cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả<br />

ngạn sông. Hàng tiền vệ, <strong>có</strong> hai hòn canh một cửa đá trông như là sơ hở, thực chất chúng đóng vai dụ <strong>chi</strong>ếc<br />

thuyền vào tuyến giữa. Ở trùng vi thứ nhất này sóng nước đóng vai trò chính để tiêu diệt <strong>chi</strong>ếc thuyền. Vừa<br />

Trang 5

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!