14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

con đường nắng lửa/ Trái cây thơm trên miền đất khô cằn). Biện pháp này nhấn mạnh ý nghĩa của tình yêu<br />

mà "anh" dành cho "em", khiến "em" cảm thấy được che chở, bảo vệ, nâng niu,... HS <strong>có</strong> thể diễn đạt theo<br />

cách khác nhưng phải hợp lí.<br />

Câu 3: Nhà thơ viết hoa chữ "Người" ở dòng thơ Cho con người thực sự Người hơn để nhấn mạnh sự cao<br />

quý, tốt đẹp của con người khi được sống trong tình yêu. HS <strong>có</strong> thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp<br />

lí.<br />

Câu 4: Trước hết, cần nêu được quan niệm của Xuân Quỳnh về tình yêu: tình yêu làm nảy sinh những khát<br />

vọng (mong ước cao đẹp), động lực để con người duy trì sự sống và sống nhân văn hơn, đẹp hơn. <strong>Từ</strong> đó, HS<br />

bày tỏ sự đồng tình/ phản đối hoặc vừa đồng tình vừa phản đối quan niệm trên. Nội dung câu trả <strong>lời</strong> phải<br />

thuyết phục, không đi ngược lại những giá trị đạo đức và nhân văn đã được khẳng định.<br />

II. LÀM VĂN (7,0 điểm):<br />

Câu 1: HS cần viết được 01 đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ), theo một trong các cách diễn dịch, quy<br />

nạp hoặc tổng - phân - hợp...; sử dụng một trong các thao tác lập luận <strong>giải</strong> thích, phân tích, chứng minh, bình<br />

luận, bác bỏ... hoặc kết hợp các thao tác này; lí lẽ và dẫn chứng hợp lí; đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt<br />

câu... để trình bày quan niệm riêng của mình về một tình yêu đẹp.<br />

Có thể trả <strong>lời</strong> các câu hỏi sau để tìm ý cho đoạn văn:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Thế nào là một tình yêu đẹp?<br />

Một tình yêu đẹp biểu hiện như thế nào?<br />

Tình yêu đẹp mang <strong>đến</strong> cho con người điều gì?<br />

Làm thế nào để <strong>có</strong> hoặc gìn giữ được một tình yêu đẹp?<br />

Câu 2: Để thực hiện yêu cầu của <strong>đề</strong> bài, trước hết HS cần hiểu rõ khái niệm "bi kịch", từ đó, vận dụng vào<br />

việc tìm hiểu nhân vật Vũ Như Tô trong toàn bộ vở kịch, tập trung hơn cả vào đoạn trích Vĩnh biệt Cửu<br />

Trùng Đài đã được học. Bài viết cần nêu được các ý như sau:<br />

a) Giới <strong>thi</strong>ệu về tác giả, tác phẩm<br />

<br />

Giới <strong>thi</strong>ệu tác giả <strong>Nguyễn</strong> Huy Tưởng và vở kịch Vũ Như Tô.<br />

Giới <strong>thi</strong>ệu nhân vật Vũ Như Tô: Đây là nhân vật trung tâm của vở kịch - một kiến trúc sư <strong>thi</strong>ên tài.<br />

Vốn là một nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân dân, song vì mượn quyền lực và tiền bạc của bạo chúa để<br />

thực hiện khát vọng của mình mà Vũ Như Tô đã rơi vào bi kịch. Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài đã tập<br />

trung làm nổi bật bi kịch ấy của ông.<br />

b) Giải thích khái niệm "bi kịch" và nêu khái quát bi kịch của Vũ Như Tô<br />

"Bi kịch" là "tình cảnh éo le, mâu thuẫn <strong>đến</strong> đau thương" mà nhân vật rơi vào và không thể điều hoà<br />

được. Mâu thuẫn này diễn ra căng thẳng và quyết liệt <strong>đến</strong> mức nhân vật thường chỉ thoát ra khỏi nó bằng cái<br />

chết bi thảm, gây nên những suy tư và tác động mạnh mẽ đối với công chúng.<br />

Bi kịch của Vũ Như Tô: vốn là một nghệ sĩ chân chính, <strong>có</strong> tài năng, Vũ Như Tô <strong>có</strong> khát vọng nghệ<br />

thuật cao cả, song lại rơi vào một mâu thuẫn không thể hoá <strong>giải</strong> nổi: mâu thuẫn giữa tài năng, ước vọng cao<br />

cả, niềm khát khao và đam mê sáng tạo nghệ thuật với thực tế phũ phàng, ngang trái của xã hội.<br />

c) Phân tích bi kịch của Yũ Như Tô<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

Vẻ đẹp của con người Vũ Như Tô:<br />

Trang 2

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!