14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Ý chính của đoạn văn: Bày tỏ sự bất bình về tình trạng vô cảm của số đông trước những đau khổ của<br />

người dân, trước sự nhũng lạm của bọn quan lại - một sự vô cảm <strong>có</strong> khả năng tiếp tay cho cái ác.<br />

- Phong cách ngôn ngữ của đoạn văn là phong cách chính luận.<br />

Câu 2: Đoạn văn đã sử dụng hai phương thức biểu đạt chính:<br />

- Phương thức nghị luận: Tác giả rất chú ý chỉ ra mối liên hệ nhân quả giữa các hiện tượng, sự việc,<br />

nhằm thuyết phục người đọc tin vào điều ông khẳng định.<br />

- Phương thức biểu cảm: Đoạn văn thể hiện rõ tình cảm thống <strong>thi</strong>ết của tác giả khi nói tới sự thối nát<br />

của đám quan trường, nỗi khổ của dân chúng và sự vô cảm của các công dân.<br />

Câu 3: Đoạn văn đã sử dụng thường xuyên biện pháp điệp:<br />

- Điệp từ: “dầu, dẫu”.<br />

- Điệp cú pháp (điệp mô hình câu): “<strong>có</strong> kẻ... ngất ngưởng ngồi trên, <strong>có</strong> kẻ... lúc nhúc lạy dưới”; “dân...<br />

mà <strong>chi</strong>”; “dầu... cũng không ai...”; “người ngoài thì... người nhà thì...”.<br />

- Tác dụng của biện pháp điệp: nhấn mạnh tình trạng thê thảm của hoàn cảnh; bộc lộ nỗi đau và nỗi<br />

căm giận của tác giả một cách trực diện, nhằm gây hiệu quả tác động một cách nhanh chóng.<br />

Câu 4: Đoạn văn phải viết gọn, các câu phải đúng ngữ pháp, tập trung làm nổi bật một trong các ý:<br />

- Sự thối nát của lũ quan lại.<br />

- Sự đua chen kiếm mồi phú quý của người đời.<br />

- Sự vô cảm trong đời sống xã hội.<br />

(Tuy nhiên, thí sinh cũng <strong>có</strong> thể bày tỏ suy nghĩ về các vấn <strong>đề</strong> khác được gợi ra trong đoạn được trích<br />

dẫn).<br />

II. LÀM VĂN (7,0 điểm):<br />

Câu 1:<br />

A. Về kĩ năng<br />

- Biết viết một văn bản nghị luận xã hội với độ dài đúng quy định.<br />

- Bài viết <strong>có</strong> bố cục chặt chẽ; lập ý sáng tạo; vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận: <strong>giải</strong> thích, phân<br />

tích, chứng minh, bình luận...; hành văn mạch lạc, trôi chảy, <strong>có</strong> cảm xúc; không mắc lỗi dùng từ, chính tả.<br />

B. Về kiến thức<br />

Bài làm <strong>có</strong> thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau:<br />

a. Mở đoạn<br />

- Tham nhũng thì thời nào chẳng <strong>có</strong>, ở nơi nào, nước nào chẳng <strong>có</strong>. Vương Ông và Vương Quan muốn<br />

thoát cảnh tù đày phải đút lót bọn quan lại: “Có ba trăm lạng, việc này mới xong” (Truyện Kiều, <strong>Nguyễn</strong> Du).<br />

Tam Nguyên Yên Đổ <strong>Nguyễn</strong> Khuyến <strong>có</strong> câu nói về chuyện “công lí đồng tiền” thật nhẹ nhàng mà sâu sắc:<br />

b. Giải thích<br />

- <strong>Từ</strong> điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên đã <strong>giải</strong> thích từ tham nhũng, như sau: “Tham nhũng là lợi<br />

dụng quyền hành để nhũng nhiễu dân và lấy cùa dân”.<br />

- Trích dẫn ý kiến.<br />

Có tiền việc ấy mà xong nhỉ,<br />

Đời trước làm quan cũng thế a!<br />

- “Không ai phẩm bình” là sự bỏ mặc biết mà không lên tiếng.<br />

c. Phân tích và chứng minh<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 2

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!