14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Có tài năng: là một kiến trúc sư tài ba "ngàn năm chưa dễ <strong>có</strong> một". Nghệ sĩ ấy <strong>có</strong> thể "sai khiến gạch<br />

đá như viên tướng cầm quân, <strong>có</strong> thể xây dựng những lâu đài cao cả, nóc vờn mây mà không hề tính sai một<br />

viên gạch nhỏ". Ông "chỉ vẩy bút là <strong>chi</strong>m, hoa đã hiện trên mảnh lụa thần tình biến hoá như cảnh Hoá Công".<br />

Theo đánh giá của cung nữ Đan Thiềm thì đó là cái tài trời phú và <strong>có</strong> thể đem ra để điểm tô cho đất nước.<br />

Có khát vọng cao cả, lớn lao: "đem hết tài ra xây cho nòi giống một toà đài hoa lệ, thách cả những<br />

công trình sau trước, tranh tinh xảo với hoá công". Xây Cửu Trùng Đài với Vũ Như Tô vừa là để bộc lộ trọn<br />

vẹn cái tài trời phú, vừa là để thực hiện giấc mộng lớn - giấc mộng sáng tạo một công trình nghệ thuật kì vĩ,<br />

mĩ lệ, "cao cả, huy hoàng", "cảnh Bồng Lai" giữa cõi trần lao lực, vừa để bằng chính kì công muôn thuở ấy<br />

mà điểm tô cho đất nước. Đài Cửu Trùng chính là tâm huyết, là linh hồn của Vũ Như Tô: "Tôi sống với Cửu<br />

Trùng Đài, chết cũng với Cửu Trùng Đài. Tôi không thể xa Cửu Trùng Đài một bước. Hồn tôi để cả đây...".<br />

Có bản lĩnh cứng cỏi, mạnh mẽ: trước đây, khi mới bị Lê Tương Dực bắt về để xây Cửu Trùng Đài,<br />

Vũ Như Tô đã không chịu khuất phục trước uy quyền của bạo chúa. Theo <strong>lời</strong> khuyên của Đan Thiềm, Vũ<br />

Như Tô đã chấp nhận mượn tay Lê Tương Dực, dựa vào quyền thế và tiền bạc của hắn để thực hiện khát<br />

vọng nghệ thuật của mình. Khi xảy ra loạn lạc, Vũ Như Tô không nghe theo <strong>lời</strong> khuyên của Đan Thiềm,<br />

không bỏ trốn mà kiên quyết ở lại để bảo vệ Cửu Trùng Đài: "Người quân tử không bao giờ sợ chết. Mà vạn<br />

nhất <strong>có</strong> chết, thì cũng phải để cho mọi người biết rằng công việc mình làm chính đại quang minh". Nghĩa là,<br />

bản lĩnh của Vũ Như Tô là bản lĩnh của một người nghệ sĩ dám dốc sức, dồn tài năng, tâm huyết cho nghệ<br />

thuật, sẵn sàng chết để bảo vệ cái đẹp.<br />

<br />

Thực tế đời sống:<br />

Mục đích và bản chất của tầng lớp vua quan: Lê Tương Dực cũng khao khát xây Cửu Trùng Đài song<br />

không phải là để tạo cho đất nước một công trình nghệ thuật mà chỉ đơn giản là để làm nơi vui chơi với các<br />

cung nữ. Đài Cửu Trùng trong mục đích của Lê Tương Dực chính là hiện thân của cuộc sống xa hoa đầy lạc<br />

thú. Nó sẽ tiêu tốn tiền của công khố, bòn rút mồ hôi xương máu của nhân dân.<br />

Cuộc sống của nhân dân khi Cửu Trùng Đài được xây dựng: vô cùng lầm than, khốn khổ ("mấy nghìn<br />

người chết vì Cửu Trùng Đài, mẹ mất con, vợ mất chồng"). Tình cảnh khốn cùng ấy tất sinh biến loạn: khi<br />

quân phản nghịch nổi lên, thợ xây Cửu Trùng Đài quá nửa theo về quân phản nghịch.<br />

<br />

Bi kịch của Vũ Như Tô trong đoạn trích:<br />

Bị hiểu lầm và kết tội: Vì mượn tay Lê Tương Dực để thực hiện khát vọng nghệ thuật của mình nên<br />

Vũ Như Tô bị đánh đồng với kẻ xa hoa tàn ác, với tên hôn quân bạo chúa, bị coi là kẻ gây tội ác. "Ai ai cũng<br />

cho ông là thủ phạm. Vua xa xỉ là vì ông, công khố hao hụt là vì ông, dân gian lầm than là vì ông, man di oán<br />

giận là vì ông, thần nhân trách móc là vì ông". Trong hoàn cảnh ấy, cả Vũ Như Tô và Cửu Trùng Đài đã trở<br />

thành mục tiêu của sự oán giận, trở thành đối tượng để nhân dân và quân phiến loạn tàn phá, huỷ hoại. Chỉ <strong>có</strong><br />

Đan Thiềm là người duy nhất hiểu được khát vọng và quý trọng tài năng của ông nhưng Đan Thiềm cũng<br />

hoàn toàn bất lực, không thể khuyên nhủ, cũng không thể bảo vệ được Vũ Như Tô.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Bị vỡ mộng: Cho <strong>đến</strong> phút cuối cùng, Vũ Như Tô vẫn không thể hiểu và không thể tin rằng việc mình<br />

làm là trái với quyền lợi của nhân dân, vẫn một mực khẳng định rằng mình không <strong>có</strong> tội và không thể hiểu vì<br />

sao dân chúng lại nổi lên phá Cửu Trùng Đài, không hiểu vì sao xây dựng Cửu Trùng Đài lại là việc làm hại<br />

nước, hại dân. Điều bi thương nhất của Vũ Như Tô là sự lạc lõng của ông giữa những kẻ nông nổi và tàn ác,<br />

là sự cô đơn <strong>đến</strong> đáng thương trước lòng hận thù của nhân dân. Khi Cửu Trùng Đài bị đốt cháy cũng là lúc<br />

Trang 3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!