14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

và khao khát làm được những việc lớn lao. Nhưng nếu “giấc mơ” đó quá sức, không hoặc <strong>thi</strong>ếu cơ sở thực<br />

hiện sẽ dễ rơi vào hoàn cảnh “lực bất tòng tâm” (không <strong>có</strong> sức để theo đuổi ý định); dễ thất bại; ước mơ<br />

không thành hiện thực khiến chúng ta dễ rơi vào tuyệt vọng và thất vọng về bản thân.<br />

- Nếu HS cho là vừa nên, vừa không nên: cần kết hợp hai cách lập luận trên.<br />

Câu 2: Đề bài yêu cầu HS chọn và phân tích 01 đoạn thơ trong đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt<br />

đường khảt vọng của <strong>Nguyễn</strong> Khoa Điềm) để làm sáng tỏ nhận định: “các chất liệu của văn hoá dân gian<br />

được sử dụng nhuần nhị, sáng tạo, đem lại sức hấp dẫn cho đoạn trích”.<br />

HS nên chọn một đoạn thơ khoảng 8 dòng thơ trở lên để phân tích. Chẳng hạn, <strong>có</strong> thể chọn một trong các<br />

đoạn thơ sau:<br />

- Khi ta lớn lên Đất Nước đã <strong>có</strong> rồi... Đất Nước <strong>có</strong> từ ngày đó...<br />

- Đất là nơi anh <strong>đến</strong> trường... Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ.<br />

- Những người vợ nhớ chồng... Những cuộc đời đã hóa núi sông ta...<br />

Có thể trình bày theo định hướng sau:<br />

a) Giới <strong>thi</strong>ệu vài nét về tác giả <strong>Nguyễn</strong> Khoa Điềm và đoạn trích Đất Nước.<br />

- <strong>Nguyễn</strong> Khoa Điềm là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ trưởng thành<br />

trong cuộc kháng <strong>chi</strong>ến chống Mĩ cứu nước, cùng với các tên tuổi tiêu biểu khác như Hữu Thỉnh, Phạm Tiến<br />

Duật, <strong>Nguyễn</strong> Duy, Bằng Việt, Thanh Thảo, Xuân Quỳnh... Những nhà thơ này đã đem <strong>đến</strong> một tiếng nói<br />

mới cho thơ ca Việt Nam hiện đại, mở rộng chất liệu của hiện thực đời sống, gia tăng sức khái quát, <strong>chi</strong>ều<br />

sâu suy nghĩ cùng những suy tư, trải nghiệm về <strong>chi</strong>ến tranh.<br />

Thơ <strong>Nguyễn</strong> Khoa Điềm hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí<br />

thức về đất nước, con người Việt Nam.<br />

- <strong>Nguyễn</strong> Khoa Điềm viết trường ca Mặt đường khát vọng trong không khí nở rộ của thể loại này. Tác<br />

phẩm được viết năm 1971, in lần đầu năm 1974. Đây cũng là giai đoạn cuối cùng của cuộc kháng <strong>chi</strong>ến<br />

chống đế quốc Mĩ, là giai đoạn ác liệt nhất đòi hỏi sức mạnh tổng lực cho <strong>chi</strong>ến thắng, trong đó lực lượng giữ<br />

vai trò quan trọng là thế hệ trẻ. Hiện thực ấy đã làm nảy sinh nhu cầu được khái quát, tổng kết về những bước<br />

đi thần kì của dân tộc. Bản trường ca viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ các thành thị vùng bị tạm <strong>chi</strong>ếm ở miền<br />

Nam, nói rộng ra là sự ý thức của tuổi trẻ miền Nam về nhân dân, đất nước, sứ mệnh của thế hệ mình trong<br />

cuộc đấu tranh <strong>giải</strong> phóng dân tộc.<br />

- Đoạn trích Đất Nước thuộc chương V của tác phẩm, là một trong những đoạn thơ hay về <strong>đề</strong> tài đất<br />

nước trong thơ Việt Nam hiện đại.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

b) Giải thích ý kiến: “các chất liệu của văn hoá dân gian được sử dụng nhuần nhị, sáng tạo, đem lại sức<br />

hấp dẫn cho đoạn trích”: “chất liệu của văn hoá dân gian” chính là các câu ca dao, tục ngữ, truyền thuyết,<br />

truyện cổ tích, phong tục tập quán... mà nhân dân ta đã sáng tạo nên từ bao đời nay. Những “chất liệu” đó<br />

được <strong>Nguyễn</strong> Khoa Điềm sử dụng một cách tự nhiên (“nhuần nhị”), sáng tạo (không sao chép nguyên văn<br />

mà lấy ý, lấy tứ, mượn cách nói...), đem lại sức hấp dẫn cho nội dung của các câu thơ - cũng chính là tư<br />

tưởng của nhà thơ trong đoạn trích.<br />

c) Giới <strong>thi</strong>ệu vị trí của đoạn thơ sẽ phân tích và nêu khái quát nội dung của đoạn thơ đó.<br />

d) Phân tích đoạn thơ để làm sáng tỏ ý kiến. Khi phân tích, cần tìm ra “chất liệu văn hoá dân gian” và<br />

chỉ ra sự vận dụng tự nhiên, sáng tạo của tác giả; từ đó, đánh giá ý nghĩa, tác dụng của chất liệu ấy trong việc<br />

thể hiện tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân”.<br />

Trang 3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!