14.06.2019 Views

Bộ đề thi thử 2019 môn Ngữ Văn - Từ ThS Đỗ Ngọc Thống, ThS Nguyễn Thành Huân gồm 49 đề có lời giải chi tiết (cập nhật đến 14.6.2019)

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

https://app.box.com/s/oluxh6eurjfnl6hnzmctvf8luhuf36wj

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

- <strong>Nguyễn</strong> Thi (1928 – 1968) là một người con của đất Bắc nhưng sống, <strong>chi</strong>ến đấu và gắn bó sâu sắc<br />

với nhân dân Nam <strong>Bộ</strong>. Do đó, làm nên một <strong>Nguyễn</strong> Thi trong nền văn học dân tộc không phải là cảm hứng<br />

về những gì lạ lẫm, xa vời, bay bổng, mà là mẹ, là đất, là quê hương, làng xóm, những cái gắn bó ruột rà,<br />

thân <strong>thi</strong>ết với đời sống thuần hậu và còn rất nhiều cực khổ của con người.<br />

- <strong>Nguyễn</strong> Thi là cây bút <strong>có</strong> biệt tài phân tích tâm lí sắc sảo. <strong>Văn</strong> <strong>Nguyễn</strong> Thi giàu chất hiện thực, đầy<br />

những <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> dữ dội, ác liệt của <strong>chi</strong>ến tranh, vừa đàm thắm chất trữ tình với một ngôn ngữ phong phú, góc<br />

cạnh, đậm chất Nam <strong>Bộ</strong>. Những đứa con trong gia đình là một trong những truyện ngắn xuất sắc của<br />

<strong>Nguyễn</strong> Thi, được viết ngay trong những ngày <strong>chi</strong>ến đấu ác liệt khi ông công tác ở tạp chí <strong>Văn</strong> nghệ Quân<br />

<strong>giải</strong> phóng, truyện được in trong tập Truyện và kí, xuất bản năm 1978. Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của<br />

người dân Nam <strong>Bộ</strong> - những con người giàu lòng yêu nước, gắn bó với quê hương mà tiêu biểu nhất là Việt<br />

và Chiến.<br />

2.2. Chi <strong>tiết</strong> nghệ thuật và vị trí của đoạn trích trong tác phẩm<br />

- “Chi <strong>tiết</strong> nghệ thuật” trước hết là những yếu tố về ngôn ngữ, <strong>lời</strong> văn được dùng để diễn tả nội dung, tư<br />

tưởng của tác phẩm. Nếu trong thơ, <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> <strong>có</strong> thể là một từ như: “ngửi” (Tây Tiến, Qụang Dũng), một hình<br />

ảnh tu từ như: “Nhìn nắng hàng cau nắng mời lên” (Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc <strong>Từ</strong>)... Thì trong tác phẩm tự<br />

sự <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> <strong>có</strong> thể là <strong>lời</strong> nói của nhân vật, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, đồ vật, cảnh tượng, hoặc <strong>có</strong> khi là một tình<br />

<strong>tiết</strong> của cốt truyện.<br />

- Đọc Những đứa con trong gia đình của <strong>Nguyễn</strong> Thi, chúng ta mãi không thể quên được <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> hai chị<br />

em Chiến, Việt khiêng bàn thờ má sang nhà chú Năm. Sau khi được chú Năm ủng hộ, xin anh cán bộ tuyển<br />

quân ghi tên cho cả hai cùng đi tòng quân một đợt, chị em Chiến, Việt cắt đặt việc nhà gọn gàng chu đạo.<br />

Buổi sáng ngày lên đường, hai chị em làm cơm cúng má. Chị Chiến vào bếp nấu cơm, Việt đi câu cá. Cúng<br />

má, cơm nước xong, mấy chú cháu thu xếp đồ đạc dời nhà. Hai chị em mỗi người một đầu khiêng bàn thờ<br />

má sang nhà chú Năm, băng tắt qua bãi đất cày trước cửa, men theo chân vườn thoảng mùi hoa cam, con<br />

đường hồi trước má vẫn đi để lội hết đồng này sang bưng khác.<br />

2.3. Cảm nhận đoạn văn<br />

a. Tình thương mẹ sâu sắc, tình chị em cảm động<br />

- Chỉ trong gần một nửa trang giấy nhưng đoạn văn trên đã gây xúc động sâu sắc cho người đọc. Xúc<br />

động bởi đoạn văn đã chạm tới một miền tâm tưởng thuộc thế giới tâm linh của người Việt. Trong đời sống<br />

tinh thần, người Việt tin rằng <strong>có</strong> một thế giới khác, thế giới mà con người sẽ trú ngụ sau khi rời khỏi chốn<br />

dương gian. Quan niệm như vậy cho nên họ luôn cho rằng ngưởi đã chết chỉ thác về thể xác còn linh hồn thì<br />

vẫn tinh anh. Linh hồn vẫn <strong>có</strong> thể đi về giữa hai thế giởi ấy. <strong>Từ</strong> đó ngưới Việt lập ra bàn thờ để cúng người<br />

đã khuất. Bàn thờ trở thành nơi gặp gỡ của vong linh người đã khuất với những người thân trong gia đình.<br />

- Trong buổ`i sáng trước giờ lên đường tòng quân, hai chị em Chiến, Việt đã cho mượn hoặc đem cho<br />

hết đồ đạc trong nhà, riêng bàn thờ má thì đem gửi. Điều đó chứng tỏ bàn thờ má là những gì <strong>thi</strong>êng liêng<br />

nhất trong cuộc sống mà hai chị em <strong>đề</strong>u trân trọng, giữ gìn, nâng niu. Quê hương, đất nước, Tổ quốc trước<br />

hết thể hiện ở nơi bàn thờ. Phải chăng, đó còn là <strong>lời</strong> nhắn nhủ: thế hệ trước đã hi sinh, nhưng họ sẽ sống mãi<br />

trong lòng những đứa con, sẽ luôn là <strong>lời</strong> nhắc nhở thế hệ sau phải tiếp nối truyền thống? Sự gắn kết giữa quá<br />

khứ và hiện tại càng tô đậm nét văn hóa truyền thống <strong>có</strong> từ ngàn đời của dân tộc. Thật đúng là:<br />

Nước chúng ta<br />

Nước của những người chưa bao giờ khuất<br />

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất<br />

Những buổi ngày xưa vọng nói về.<br />

(Đất nước, <strong>Nguyễn</strong> Đình Thi)<br />

Má đã mất nhưng trong giờ phút khiêng bàn thờ má đem gửi, hai chị em cảm nhận được sự hiện diện<br />

gần gũi của má đâu đây. Hai chị em dường như đang nói cùng má: “Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà chú,<br />

chúng con đi đánh giặc trả thù cho ba má, <strong>đến</strong> chừng nước nhà độc lập con lại đưa má về”. Những cảm<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 5

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!